tam giac ABC vg tại A có trung tuyến AM dài 5cm AB = 12 tinh duong cao AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ừ kết bạn nha
lần sau bạn không nên đăng những câu hỏi linh tinh cả bị trừ điểm đấy
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!^_^
giải bất phương trình sau :
a , \(\frac{x+1}{x+7}\ge0\)
b , \(\frac{2x-1}{3x+2}< 0\)
cảm ơn trước nhé !
a,TH1:\(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x+7\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\ge-1\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x+7\le0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\le-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\le-7\)
Tập nghiệm của BPT là ...
b,TH1:\(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\3x+2>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< 1\\3x>-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow-\frac{2}{3}< x< \frac{1}{2}\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\3x+2< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>1\\3x< -2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)(loại)
Tập nghiệm của BPT....
Gọi quãng dường từ HN đến đền H là x (km)
Thời gian lúc đi là: \(\frac{x}{30}\)
Thời gian lúc về là: \(\frac{x}{40}\)
Theo đề bài thì ta có:
\(\frac{x}{30}=\frac{x}{40}+\frac{36}{60}\)
\(\Leftrightarrow x=72\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2ALCl_3+3H_2\)
b) Ta có : \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}\times0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{Al}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4\times\left(1+35,5\right)=14,6\left(g\right)\)
Vậy ....
hình bn tự vẽ nhé
\(+\)ta có: \(MB=BC\)nên \(\Delta BMC\)Cân tại B \(\Rightarrow\) đường phân giác BK cũng là đường cao \(\Delta BMC\) hay \(BK\perp MC\)
Mà \(CA\perp BM\). Do đó I là trọng tâm \(\Delta BMC\)\(\Rightarrow MH\perp BC\)
Xét tam giác AMC vuông tại A và tam giác HCM vuông tại H có:
MC lá cạnh chung
\(\widehat{AMC}=\widehat{HCM}\)(\(\Delta BMC\)cân tại B )
Nên \(\Delta AMC=\Delta HCM\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN)
Suy ra AM = HC \(\Rightarrow MB-AM=BC-HC\)hay AB = BH
gọi O là giao điểm AH và BI
Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta HOB\)CÓ: AB = BH ( chứng minh trên)
\(\widehat{ABO}=\widehat{OBH}\)( BI là tia phân giác góc ABC )
BO là cạnh chung
Nên \(\Delta AOB=\Delta HOB\)(c.g.c) do đó: \(\widehat{AOB}=\widehat{HOB}\)
Mà \(\widehat{AOB}+\widehat{HOB}=180^O\)\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{HOB}=90\)HAY \(BI\perp AH\)
Mặt khác: OA = OH ( \(\Delta AOB=\Delta HOB\)) \(\Rightarrow\)BI là tug trực AH (dpcm)
\(+\)Ta có: \(BI\perp AH\); \(BI\perp MC\) \(\Rightarrow\)AH sog sog vs MC (dpcm)
a/ \(n=2m+1\)
\(\Rightarrow\left[\left(2m+1\right)^2+8\left(2m+1\right)+15\right]=4\left(m+2\right)\left(m+3\right)⋮8\)
b/ \(\frac{n^2+1}{n+1}=n-1+\frac{2}{n+1}\)
Để nó chia hết thi n + 1 là ước nguyên của 2
\(\Rightarrow\left(n+1\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)
\(\Rightarrow n=\left(-3,-2,0,1\right)\)
AM = 5 => BC =2.5 =10 (cm) ( trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
theo định lí Pytago
BC2 = AB2 + AC2
=> BC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\) =
đề sai roi62 ông nội