Cho\(\Delta ABC\)vuông cân tại A. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho BM=CN gọi O là giao điểm của BN và CM. Tại A và M vẽ các đường thẳng vuông góc với BN cắt BC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: D là trung điểm của CE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 cạnh tam giác ABC là x,y,z
Ta có: x/3=y/4=z/5
=> x^2/3^2=y^2/4^2=z^2/5^2
=(x^2+y^2)/(3^2+4^2)
=(x^2+y^2)/5^2
(Tính chất dãy tỉ thức bằng nhau)
Từ đó x^2+y^2=z^2
=> Tam giác ABC vuông(Định lý đảo của Pytago)
Việc chứng minh định lý đảo này cũng rất đơn giản và số cách chứng minh cũng phong phú như định lý thuận(Định lý thuận có hàng nghìn cách chứng minh
Gọi 3 cạnh tam giác ABC là x,y,z
Ta có: x/3=y/4=z/5
=> x^2/3^2=y^2/4^2=z^2/5^2
=(x^2+y^2)/(3^2+4^2)
=(x^2+y^2)/5^2
(Tính chất dãy tỉ thức bằng nhau)
Từ đó x^2+y^2=z^2
=> Tam giác ABC vuông(Định lý đảo của Pytago)
Việc chứng minh định lý đảo này cũng rất đơn giản và số cách chứng minh cũng phong phú như định lý thuận(Định lý thuận có hàng nghìn cách chứng minh
gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\), \(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\), \(IA\perp Ox\), \(IB\perp Oy\).
kl : .
c/m : Xét và , có :
\(OI\) là cạnh chung
\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) (ch - gn)
\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
< Em tự vẽ hình nhé! >
+, Xét tam giác IAO và tam giác IBO có :
IO chung
Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)
Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)
=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)
=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )
Vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\)nên :
\(C=\frac{-4}{\left(2x-3\right)^2+5}\ge\frac{-4}{5}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy \(C_{min}=\frac{-4}{5}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Ta có : \(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{1}{a-b}-\frac{1}{a-c}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}\left(1\right)\)
Tương tự ta cũng chứng minh được :
\(\hept{\begin{cases}\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}=\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}\left(2\right)\\\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1), (2), (3), suy ra : \(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
\(=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\)
\(=\frac{2}{a-b}+\frac{2}{b-c}+\frac{2}{c-a}\left(đpcm\right)\)