Câu I. (2,0 điểm)
Cho biểu thức $P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}$, với $x \geq 0, x \neq 1$.
1. Rút gọn biểu thức $P$.
2. Tìm các giá trị của $x$ để $\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với m = 0 phương trình (1) trở thành :
x2 + 2x - 3 = 0
Dễ thấy phương trình có dạng a + b + c = 0
nên (1) có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=-3\)
b) Phương trình (1) có nghiệm khi :
\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m^2+3=-2m+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow m\le2\)
c) Áp dụng hệ thức Viete cho (1) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(F=x_1^2+x_2^2+x_1+x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+x_1+x_2-2x_1x_2\)
\(=\left(2m-2\right)^2+2m-2-2.\left(m^2-3\right)\)
\(=2m^2-6m+8=\dfrac{4m^2-12m+16}{2}=\dfrac{\left(2m-3\right)^2+7}{2}\ge\dfrac{7}{2}\)
=> \(F_{min}=\dfrac{7}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2m - 3 = 0
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)(tm)
Gọi thời gian tổ A,B hoàn thành công việc một mình là x,y
ĐK : x > 8 ; y > 8
1 giờ tổ A làm \(\dfrac{1}{x}\) (việc)
1 giờ tổ B làm \(\dfrac{1}{y}\) (việc)
1 giờ cả hai tổ làm được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\) (việc) (1)
Khi làm riêng , tổ A xong trước tổ B 12 giờ
=> 1 giờ tổ A làm nhiều hơn tổ B
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (việc) (2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9,6\\y=48\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian tổ A,B lần lượt xong việc là 9,6 giờ ; 48 giờ
P = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)+x-3}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)
2. Có : \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)