Cho\(\Delta\)ABC có AB = AC và M là trung điểm BC . CMR : \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM và AM là phân giác của BÂC .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ve hinh :
tamgiac ABC co :
AB = 7,2 => AB2 = 7,22 = 51,84
BC = 12 => BC2 = 122 = 144
AC = 9,6 => AC2 = 9,62 = 92,16
=> AB2 + AC2 = 51,84 + 92,16 = 144 = BC2
=> tamgiac ABC vuong tai A (dinh ly Py-ta-go dao)
Sửa lại đề: BC = 17
Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2=17^2=289\)
Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\)\(\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{AB}{8}\right)^2=\left(\frac{AC^2}{15}\right)=\frac{AB^2}{8^2}=\frac{AC^2}{15^2}=\frac{AB^2+AC^2}{8^2+15^2}=\frac{289}{289}=1\)
\(\Rightarrow AB^2=1.8^2=64\)\(\Rightarrow AB=\pm8\)
\(AC^2=1.15^2=225\)\(\Rightarrow AC=\pm15\)
mà AB, AC >0
\(\Rightarrow AB=8\)VÀ \(AC=15\)
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
A B C 2cm
Cách 1: (dùng nhiều cho lớp 8)
Đặt \(AB=5x\Rightarrow AC=12x\)
( do AB/AC=5/12)
Áp dụng đl Py ta go\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=\left(5x\right)^2+\left(12x\right)^2\)
\(\Rightarrow BC^2=169x^2\)
\(\Rightarrow BC=13x\)
Mà BC=2(cm)
\(\Rightarrow13x=2\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{13}\)
Thay vào AB=5x, AC=12x
tìm được \(AB=\frac{10}{13}\)(cm)
Và \(AC=\frac{24}{13}\)(cm)
Cách 2:
\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\Rightarrow AB=\frac{5}{12}AC\)
Áp dụng py ta go
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=\left(\frac{5}{12}AC\right)^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=\frac{169}{144}AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\frac{13}{12}AC\)
đến đây ngon rồi bạn tự xử tiếp đi nha!
a, xét tam giác ABQ và tam giác ACR có:
góc ABQ= góc ACR( do góc ABC= góc ACB)
AB=AC(gt)
BQ=CR(gt)
suy ra tam giác ABQ = tam giác ACR(c.g.c)
suy ra AQ=AR( đpcm)
b,xét tam giác AQH và tam giác ARH có:
AQ=AR( câu a)
góc AQB= góc ARC( do tam giác ABQ = tam giác ACR)
QH=RH( vì QB=CR, BH=CH)
suy ra tam giác AQH= tam giác ARH(c.g.c)
suy ra góc QAH= góc RAH( 2 góc tương ứng)
b. Lấy Đ làm trung điểm của AC ,kẻ DM vuông góc với AC (M thuộc BC)chứng minh Tam giác ABM đều
a. tính số do các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,gócC lần lượt tỉ lệ với 3,2,1
\(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=x^4-4x^3+6x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+6x^2-4x+1=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+6x^2-4x=x^2-2x\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+6x^2-4x=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+6x^2-4x=x^2-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+5x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Ơ??
\(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2.[1-\left(x-1\right)^2]=0\)
TH1: \(\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)\(\Rightarrow x=1\)
TH2: \(1-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=-1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
tu ve hinh :
a,
AC cat HL tai O
xet tamgiac AOL va tamgiac AOH co : AO chung
OL = OH va goc AOL = goc AOH do AC la trung truc cua HL (gt)
=> tamgiac AOL = tamgiac AOH (2 cgv)
=> AC = AH (dn) (1)
AB cat HK tai I
Xet tamgiac AIH va tamgiac AIK co : AI chung
HI = IK va goc AIH = goc AIK do AB la trung truc cua HK (gt)
=> tamgiac AIH = tamgiac AIK (2 cgv)
=> AH = AK (dn) (2)
(1)(2) => AC = AK
=> tamgiac ACK can tai A (dn)
tỉ lệ bn tự vẽ đúng nha A B C H
chu vi tam giác abc là
13+12+16=41cm
đáp số............
tu ve hinh :
tamgiac ABC co AB = AC (1)
=> tamgiac ABC can tai A (dh)
=> goc ABC = goc ACB (tc) (2)
xet tamgiac ABM va tamgiac ACM co : BM = CM do M la trung diem cua BC (gt) ket hop voi (1)(2)
=> tamgiac ABM = tamgiac ACM (c - g - c)
=> goc BAM = goc CAM (dn) ma AM nam giua AB va AC
=> AM la tia phan giac cua goc BAC (dn)
kl_
Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)AM là phân giác của BÂC