K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

Nếu n ít hơn 4 chữ số thì S(n)+n<=999+27<2000

Nếu n nhiều hơn 4 chữ số thì S(n)+n>=10001+1><2000

Nên n có 4 chữ số

=>n có dạng 1000a+100b+10c+d

=>S(n)+n=1001a+101b+11c+2d=2000

a chỉ có thể bằng 1=>101b+11c+2d=999

11c+2d<=13*9=117

=>101b>=882 mà 101b<=999

=>b=9

=>11c+2d=999-909=90

2d<=18

=>11c>=72

Mà 11c<90

=>c=7 hoặc 8

c=7 không tìm được d

=>c=8=>d=6

=>n=1981

25 tháng 2 2021

Vì (|x|+1).(4-2x)=0 nên ta có hai trường hợp:

+TH1: |x|+1=0

=> |x|=0-1

=> |x|=-1 (loại) (Vì giá trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0)

+TH2: 4-2x=0

=> 2x=4-0

=> 2x=4

=> x=4:2

=> x=2

Vậy x=2

25 tháng 2 2021

(|x|+1).(4-2x)=0

lxl + 1 = 0 : (4 - 2x) = 0

=> x + 1 = 0

x = 0-1 = -1

25 tháng 2 2021

 a chia 2 dư 1 nên a+1 chia hết cho 2 hay a+11 cũng chia hết cho 2

a chia 3 dư 1 nên a+2 chia hết cho 3 hay a+2+9=a+11 cũng chia hết cho 3

a chia 5 dư 4 nên a+1 chia hết cho 5, hay a+1+10=a+11 cũng chia hết cho 5

a chia 7 dư 3 nên a+4 chia hết cho 7 hay a+4+7=a+11 chia hết cho 7

Suy ra a+11 cùng chia hết cho 2; 3; 5; 7

a là số nhỏ nhất nên a+11 cũng là số nhỏ nhất

Do đó, a+11=BCNN (2;3;5;7)

Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau

Do vậy, a+11=2.3.5.7=210

Vậy a=199

25 tháng 2 2021

a) Ta có: 1+3+5+7+9+...+(2x-1)=225 (1)

Số số hạng của vế trái là:

(2x-1-1):2+1=(2x-2):2+1=(x-1)+1=x (số hạng)

Vậy khi đó từ (1) ta có:

[(1+2x-1).x]:2=225

=> (2x.x):2=225

=> (2.x2):2=225

=> x2=225

=> x2=152

=> x=15

Vậy x=15

b) 2x+2x+1+2x+2+2x+3+...+2x+2015=22019-8

=> 2x.1+2x.2+2x.22+2x.23+...+2x.22015=22019-23

=> 2x.(1+2+22+23+...+22015)=22019-23 (1)

Đặt A=1+2+22+23+...+22015

=> 2A=2+22+23+24...+22016

=> 2A-A=(2+22+23+24...+22016)-(1+2+22+23+...+22015)

=> A=22016-1 (2)

Từ (1), (2) => 2x.(22016-1)=22019-23

=> 2x.(22016-1)=23.(22016-1)

=> 2x=23

=> x=3

Vậy x=3

25 tháng 2 2021

Bài giải

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15Bài...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

25 tháng 2 2021

thời gian bạn An thức là 24-8=16 giờ/ngày

=> thời gian bạn An thức chiếm 16:24=2/3 của ngày

25 tháng 2 2021
Thời gian an thức là : 24-8=16 ( giờ ) Thời gian bạn an thức chiếm số phần của ngày là : 16:24 = 2/3 ngày Đ/s
25 tháng 2 2021

vì n+5 chia hết cho n+5

nên 8(n+5)chia hết cho n+5

8n +40 chia hết cho n+5

mà 8n+51 chia hết cho n+5

nên (8n+51)-(8n+40)chia hết cho n+5

8n+51-8n-40chia hết cho n+5

(8n-8n) +(51-40)cũng chia hết cho n+5

0+11chia hết cho n+5

suy ra 11 chia hết cho n+5

ta có bẳng sau:

n+511
n

6

vậy n=6

25 tháng 2 2021

Ta có:

 \(\frac{8n+51}{n+5}\) = \(\frac{8.\left(n+5\right)+40}{n+5}\)=  \(\frac{8\left(n+5\right)}{n+5}\)\(\frac{40}{n+5}\) = 8+ \(\frac{40}{n+5}\)\(\varepsilon\)\(ℤ\)

\(\Rightarrow\)40\(⋮\) n+5

\(\Rightarrow\) n+5 \(\in\) Ư(40)

\(\Rightarrow\) n+5 \(\in\) {1;2;4;5;8;10;20;40}

\(\Rightarrow\)n\(\in\) {-4;-3;-1;0;3;5;15;35}

 Mik hong bik là chính xác hay không nhưng mong là chính xác.Chúc bn hok tốt!

25 tháng 2 2021
Luyện tập toán cơ bản
25 tháng 2 2021

giúp đi học lớp 5 nên không bt 

25 tháng 2 2021

720 học sinh