K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

+ Xét x > 2:

Ta có 2x hehia hết cho 8.

Xét y lẻ thì ta có 5y chia cho 8 dư 5 nên 2x + 5chia 8 dư 5 (loại).

Từ đây y chỉ có thế là số chẵn.​

Đặt y = 2k thì ta có:

2x + 52k = a2

\(\Leftrightarrow\)2x = a2 - 52k

\(\Leftrightarrow\)2x = (a - 5k)(a + 5k)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-5^k=2^m\\a+5^k=2^n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=2^{m-1}+2^{n-1}\)

Vì a lẻ nên 1 trong 2 thừa số phải là 1. 

Xét \(2^{m-1}=1\)

\(\Rightarrow m=1\)

Thế ngược lên hệ trên thì ta được

\(\hept{\begin{cases}a-5^k=2\\a+5^k=2^n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5^k=2^{n-1}-1\)

Ta thấy VT chia cho 8 dư 5 hoặc 1 nên VP phải chia cho 8 dư 5 hoặc 1.

Từ đây suy được n = 2.

\(\Rightarrow k=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=3\end{cases}}\left(l\right)\)

Tương tự cho trường hợp còn lại với n = 1 ta nhận thấy với x > 2 thì không có giá trị thỏa mãn bài toán.

+ Xét \(x\le2\)ta dễ dàng tìm được

\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

wow,mới lớp 5 mà đã hỏi được bài lớp 8 kìa

20 tháng 5 2017

Bài này mình nghĩ có nhiều cách giải.

Cách 1:  Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
 Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

Cách 2: Một số khi chia cho 3 sẽ nhận 1 trong 3 số dư. Mà có 5 số => Có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3. 
+Nếu có 3 số cùng dư trở lên thì lấy 3 trong số các số đó cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3. 
+Nếu chỉ có 2 số có cùng số dư thì chia 5 số thành 3 cặp: (a1,a2);(a3,a4);a5. Trong đó các số cùng cặp sẽ có cùng số dư khi chia cho 3.Các cặp này phải lần lượt nhận các số dư khác nhau khi chia cho 3. Chọn một số bất kì từ mỗi cặp và cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3 (do tổng 3 số dư chia hết cho 3)

20 tháng 5 2017

mik thấy bn hơi bị rảnh đó!tự hỏi tự trả lời lun!

18 tháng 5 2017

sorry , em ko bt đâu , em mới học lớp 5 thui

18 tháng 5 2017

rảnh

18 tháng 5 2017

/x-2/ + /3+x/ = /2-x/ + /3+x/ \(\ge\)/2-x+3+x/ = 5

BĐT giá trị tuyệt đối

19 tháng 5 2017

Với x < -3 thì x - 2 < -5 < 0, 3 + x < 0 nên \(A=\left|x-2\right|+\left|3+x\right|=-x+2-3-x=-2x-1\)  

Do x < -3  nên \(A>5\)

Với \(-3\le x\le2\Rightarrow A=-x+2+x+3=5\)

Với x > 2, \(A=x-2+x+3=2x+1\ge5\)

Vậy \(A\ge5\forall x\in R.\)

18 tháng 5 2017

10,20,30

17 tháng 5 2017

Chỉ có những bạn đủ 15 điểm thì tk mới tăng

17 tháng 5 2017

mk cũng bị vậy

17 tháng 5 2017

P A B C D N Q K

Do AD // BC nên \(\frac{PN}{PK}=\frac{AN}{BK}\) và \(\frac{NQ}{QK}=\frac{ND}{BK}\)(Hệ quả định lý Ta-let)

Mà AN = ND nên \(\frac{PN}{PK}=\frac{NQ}{QK}\Rightarrow NQ.PK=NP.KQ\left(đpcm\right)\)

15 tháng 5 2017

(-3).(x2 + 3x) + 2.(2x2 + 3x - 4)

= -3x2 + (-3).3x + 2.2x2 + 2.3x - 2.4

= -3x2 - 9x + 4x2 + 6x - 8

= x2 - 3x - 8 

15 tháng 5 2017

=-3x2-9x+4x2+6x-8

=x2-3x-6

15 tháng 5 2017

\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\) (do a > 0)

Tương tự: \(\frac{b}{a+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

                \(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)

Từ 3 bất đẳng thức trên suy ra:

  \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

Ta sẽ chứng minh:

  \(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)  

Thât vậy, do a, b, c là các cạnh của tam giác nên bất đẳng thức trên tương đương với

   \(a\left(a+b+c\right)< 2a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+ab+ac< 2ab+2ac\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b-c\right)< 0\)

Bất đẳng thức này đúng vì a>0 và a < b + c (vì trong tam giác, tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba).

Vậy ta có: \(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)

Tương tự, \(\frac{b}{a+c}< \frac{2b}{a+b+c}\)

               \(\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\)

Cộng 3 bất đẳng thức trên suy ra:

  \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=2\)

Vậy bài toán đã được chứng minh.

15 tháng 5 2017

Mình chỉ chứng minh được bé hơn 2 thôi nhe

Theo bất đẳng thức tam giác thì b+c>a => \(\frac{a}{b+c}< \frac{a}{a}\left(=1\right)\)

Tương tự ta cũng có 

\(\frac{b}{a+c}< 1\)

\(\frac{c}{a+b}< 1\)

=> \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< 3\)

12 tháng 5 2017

0! = 1 nha bạn

12 tháng 5 2017

ghi rõ đầy đủ cách giải nữa