2/7x9/7-18/49x1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tổng 2 vận tốc:
15 + 14,5= 29,5(km/h)
a, Thời gian từ lúc 2 xe xuất phát tới điểm gặp nhau mất:
35,4: 29,5= 1,2(giờ)= 1 giờ 12 phút
b, Khi gặp nhau, người thứ nhất còn cách B:
14,5 x 1,2= 17,4(km)
S = 4 \(\times\) 14 \(\times\) 24 \(\times\) 34 \(\times\).............\(\times\) 74 \(\times\) 84 \(\times\) 94
Xét dãy số 4; 14; 24; 24; 34;......;74; 84; 94
Dãy số trên có số số hạng là: ( 94 - 4 ): 10 + 1 = 10
Tích của dãy số trên có tận cùng bằng tận cùng của tích B:
B = 4 \(\times\) 4 \(\times\) 4 \(\times\) .......\(\times\) 4 ( 10 thừa số 4)
Nhóm 2 thừa số 4 thành 1 nhóm
vì 10 : 2 = 5 nên
B = (4 \(\times\) 4) \(\times\) (4 \(\times\) 4) \(\times\) ......\(\times\) (\(4\) \(\times\) 4) ( B gồm 5 nhóm 4 x 4)
B = \(\overline{...6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\)........\(\times\) \(\overline{...6}\)
B = \(\overline{...6}\)
Vậy S có tận cùng là chữ số 6
Số có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
Khi xóa đi chữ số hàng trăm thì ta được số mới là: \(\overline{bc}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{abc}\) = \(\overline{bc}\) \(\times\) 6
a \(\times\) 100 + \(\overline{bc}\) = \(\overline{bc}\) \(\times\) 6
a \(\times\) 100 = \(\overline{bc}\) \(\times\) 6 - \(\overline{bc}\)
a \(\times\) 100 = \(\overline{bc}\) \(\times\) 6 - \(\overline{bc}\) \(\times\) 1
a \(\times\) 100 = \(\overline{bc}\) \(\times\) ( 6 - 1)
a \(\times\) 100 = \(\overline{bc}\) \(\times\) 5
a \(\times\) 20 = \(\overline{bc}\)
Vì \(\overline{bc}\) < 100 ⇒ a < 100 : 20 = 5
Vậy a = 1; 2; 3; 4
a =1; ⇒ \(\overline{bc}\) = 1 \(\times\) 20 = 20 ta có số 120
a = 2 ⇒ \(\overline{bc}\) = 2 \(\times\) 20 = 40 ta có số 240
a = 3 ⇒ \(\overline{bc}\) = 3 \(\times\) 20 = 60 ta có số 360
a = 4 ⇒ \(\overline{bc}\) = 4 \(\times\) 20 = 80 ta có số 480
Các số thỏa mãn đề bài lấn lượt là : 120; 240; 360; 480
Số các số thỏa mãn đề bài là 4 số
Đáp số 4 số
A = 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\)..............\(\times\)8 ( 2016 số 8)
Nhóm 4 thừa số 8 thàng một nhóm
vì 2016 : 4 = 504
A = (8\(\times\)8\(\times\)8\(\times\)8)\(\times\)(8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8) \(\times\).......\(\times\)(8\(\times\)8\(\times\)8\(\times\)8) ( 504 nhóm)
A = \(\overline{..6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\) ......\(\times\) \(\overline{..6}\) ( 504 thừa số 6)
A = \(\overline{...6}\) (Tích của các thừa số có tận cùng bằng 6 có tận cùng là chính nó.)
Ta sẽ bớt 3 đơn vị ở số bị chia.
Khi đó: Thương là 5, tổng 2 số là 60.
Từ đó, ta có sơ đồ:
Số bị chia(bớt đi 3): |----|----|----|----|----|
Số chia: |----|
Giá trị mỗi phần là:
\(60:\left(5+1\right)=10\)
Số chia tương ứng với 1 phần nên sẽ bằng 10.
Số bị chia là:
\(63-10=53\)
Đáp số: Số bị chia: \(53\)
Số chia: 10
Số gạo kho a nhiều hơn số gạo kho c là:
\(1280-925=355\left(kg\right)\)
Số gạo kho c là:
\(15300+355=15655\left(kg\right)\)
Đáp số: \(15655kg\)
Số thóc nhập về ngày thứ hai là:
415 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 249 ( tấn)
Số thóc trong kho là:
415 + 249 = 664 ( tấn)
Số thóc ông chủ đã bán là:
664 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 415 ( tấn)
Số thóc còn lại là:
664 - 415 = 249 ( tấn)
Đáp số: 249 tấn
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó.
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
`120: 2=60(m)`
Chiều dài hình chữ nhật là :
`(60 +10):2= 35(m)`
Chiều rộng hình chữ nhật là :
`60-35=25(m)`
Diện tích hình chữ nhật là :
`35 xx 25=875(m^2)`
nửa chu vi hình chữ nhật là
`120:2=60(m)`
độ dài của chiều dài là
`(60+10):2=35(m)`
độ dài của chiều rộng là
`60-35=25(m)`
diện tích mảnh đất là
`35xx25=875(m^2)`
Diện tích 1 mặt HLP:
2,5 x 2,5= 6,25(cm2)
Diện tích xung quanh HLP:
6,25 x 4= 25(cm2)
Diện tích toàn phần HLP:
6,25 x 6 = 37,5(cm2)
diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6=37,5(cm2)
thể tích của hình lập phương là
2,5 x 2,5 x 2,5=15,625(cm3)
Đáp số: thể tích: 15,625 m3
diện tích toàn phần: 37,5 m2
nhớ tick cho mình nha
\(\dfrac{2}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{7}\) - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) 1 - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) )
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{98}\)
= \(\dfrac{9}{49}\)