K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

Gấp đôi số thứ nhất thì được số thứ hai hay số thứ nhất bằng \(\dfrac{1}{2}\) số thứ hai:

Số lớn nhất có ba chữ số là 999;

Từ đó, ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: |----|

 Số thứ hai : |----|----|

Giá trị mỗi phần là:

\(999:\left(2+1\right)=333\)

Mà số thứ nhất ứng với một phần nên số thứ nhất là 333.

Số thứ hai là:

\(999-333=666\)

Đáp số: Số thứ nhất: \(333\)

             Số thứ hai: \(666\)

3 tháng 4 2023

Số thứ nhất gấp 7 lần mới bằng số thứ hai nên số thứ nhất bằng \(\dfrac{1}{7}\) số thứ hai

Từ bài toán ,ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: |----|

  Số thứ hai: |----|----|----|----|----|----|----|

Giá trị mỗi phần là:

\(96:\left(1+7\right)=12\)

Và số thứ nhất ứng với 1 phần nên số thứ nhất là 12

Số thứ hai là:

\(96-12=84\)

Đáp số: Số thứ nhất: 12

              Số thứ hai: 84

3 tháng 4 2023

Nếu giữa chúng có 95 số tự nhiên khác => Hiệu 2 số đó là 95+1=96

Hiệu số phần bằng nhau:

3-1=2(phần)

Số bé là:

96:2 x 1= 48

Số lớn là:

48 x 3= 144

3 tháng 4 2023

2 phần 1000 được viết dưới dạng số thập phân là 0.002

3 tháng 4 2023

Tổng số phần bằng nhau:

1+3=4(phần)

Nửa chu vi HCN:

120:2=60(m)

Chiều dài:

60:4 x 3= 45(m)

Chiều rộng:

60-45=15(m)

Diện tích HCN:

15 x 45 = 675(m2)

3 tháng 4 2023

A = (1- 2) \(\times\) ( 4 - 3) \(\times\) (5 - 6) \(\times\) (8 - 7) \(\times\) (9 - 10) \(\times\) (12 - 11) \(\times\)(13 - 14)

A = (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1)  \(\times\) 1 \(\times\) (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1)

A = 1

3 tháng 4 2023

Lãi suất cao thế =))))

Sau 1 tháng người đó nhận được số tiền gốc lẫn lãi là:

10 000 000 x 9,6% = 10 960 000 (đồng)

Đáp số: 10 960 000 đồng

10 000 000 + 10 000 000 x 9,6/100= 10 960 000
sao web này vẫn còn người dùng nhỉ

3 tháng 4 2023

Đổi 42dm= 4,2m

Thường ngta sẽ sơn trần và tường em hi

Diện tích trần phòng:

7 x 6 = 42(m2)

Diện tích xung quanh phòng:

2 x 4,2 x (7+6)= 109,2(m2)

Diện tích cần sơn:

42+109,2 - 5,8 = 145,4(m2)

3 tháng 4 2023

                   1 giờ vòi thứ nhất chảy:

                       1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)

                     1 giờ vòi thứ hai chảy:  

                        1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) ( bể)

                     1 giờ vòi thứ ba tháo ra:

                          1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

                Trong 1 giờ mở cả ba vòi thì chảy được:

                           \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{11}{30}\) ( bể)

                 Số phần bể hiện chưa có nước là:

                             1 - \(\dfrac{2}{5}\)     =     \(\dfrac{3}{5}\) ( bể)

          Khi bể đang chứa \(\dfrac{2}{5}\) bể nước mở cả ba vòi thì bể sẽ đầy sau:

                              \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{11}{30}\) = \(\dfrac{18}{11}\) ( giờ)

             Đáp số: .....