K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6

câu a

\(x\cdot\dfrac{1}{2}+2\cdot\dfrac{2}{3}=2\cdot\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{3}\)

câu b

\(2\cdot\dfrac{1}{2}+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ 1+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\\ x:1=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{-3}{4}\)

15 tháng 6

Bạn ấn vào biểu tượng Σ ở góc bên trái để nhập công thức toán học nhé!

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

  Số thứ hai: |----|----|----|----|----|----|----|    |
                                                          |  2002 đơn vị
Số thứ nhất: |----|----|----|----|----|----|        |

Tổng số phần bằng nhau là:

$7+6=13\left(\text{phần}\right)$

Giá trị mỗi phần là:

$2002:13=154\left(\text{đơn vị}\right)$

Số thứ hai là:

$154\cdot7=1078\left(\text{đơn vị}\right)$

Số thứ nhất là:

$2002-1078=924\left(\text{đơn vị}\right)$

Đáp số: Số thứ hai: $1078\text{đơn vị}$

        Số thứ nhất: $924\text{đơn vị}$

15 tháng 6

gọi số thứ nhất là \(x\), số thứ 2 là \(y\)

x  + y = 2002

số thứ nhất bằng \(\dfrac{6}{7}\) số thứ 2: \(x=\dfrac{6}{7}y\)

thay \(x=\dfrac{6}{7}y\) vào x + y = 2002, ta được

\(\dfrac{6}{7}y+y=2002\\ \dfrac{13}{7}y=2002\\ y=1078\)

\(x=\dfrac{6}{7}y\\ x=\dfrac{6}{7}\cdot1078\\ x=924\)

vậy số thứ nhất là 924

số thứ 2 là: 1078

15 tháng 6

Vì khi bà xếp đĩa 3 quả thì thừa 2 quả mà số quả ổi ít hơn 20 quả

nên số quả ổi trong rổ có thể là: 5; 8; 11; 14; 17

Mà khi bà xếp đĩa 4 quả thì cũng thừa 2 quả

Do đó rổ ổi của bà có 14 quả (vì 14 chia 4 dư 2)

15 tháng 6

        Giải: 

Vì số táo mà bà có chia cho mỗi đĩa 3 quả hoặc mỗi đĩa 4 quả thì đều dư 2 quả, vậy số táo của bà bớt đi 2 quả thì chia hết cho cả 3 và 4 

Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 3 và 4 là 12 

Số táo của bà sau khi bớt đi hai quả thuộc dãy số: 12; 24; 36;...

Vậy số táo của bà có thuộc dãy số: 14; 26; 38;...

Vì số táo của bà nhỏ hơn 20 nên số táo mà bà có là 14 quả

Đáp số: 14 quả 

15 tháng 6

Đổi: \(2\frac35m=\frac{13}{5}m\)

Chiều rộng hình chữ nhật:

\(\frac{13}{5}-\frac34=\frac{37}{20}(m)\)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\frac{13}{5}\times\frac{37}{20}=\frac{481}{100}(m^2)\)

15 tháng 6

Đổi \(2\dfrac{3}{5}m=\dfrac{13}{5}m\)

Chiều rộng hình chữ nhật đó là :

\(\dfrac{13}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{37}{20}\left(m\right)\)

Diện tích hình chữ nhật đó là :

\(\dfrac{13}{5}x\dfrac{37}{20}=\dfrac{481}{100}m^2=4,81m^2\)

Đáp số : 4,81m 2

15 tháng 6

\(\dfrac{17}{4}-3\times\dfrac{7}{6}\\ =\dfrac{17}{4}-\dfrac{21}{6}\\ =\dfrac{51}{12}-\dfrac{42}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

15 tháng 6

thanks nha

 

15 tháng 6

17 × 2 555 = 43 435

43 435 × 23 = 997 805

997 805 × 119 = 118 706 495

95 × 23 = 2 185

2 185 × 12 357 = 27 003 945

27 003 945 × 69 = 1 863 247 105

118 706 495 - 1 863 247 105 = -1 744 540 610

 

Vậy chữ số cuối cùng của biểu thức trên là 0.

15 tháng 6

khi ta nhân 1 số lẻ với số có tận cùng là 5 thì tận cùng của chúng cũng là 5. vậy 17 x 2 555 x 23 x 119 - 95 x 23 x 12 357 x 69

=.......5 - .........5

= .....0

Biểu thức trên có tận cùng là 0

15 tháng 6

Diện tích tấm bìa ban đầu là:

\(\frac95\times\frac56=\frac32(m^2)\)

Diện tích tấm bìa Hoa đã cắt đi là:

\(\frac32\times\frac45=\frac65(m^2)\)

Diện tích tấm bìa còn lại là:

\(\frac32-\frac65=\frac{3}{10}(m^2)\)

15 tháng 6

Diện tích của tấm bìa đó là:

     \(\dfrac{9}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{2}=1,5\) ( m2 )

Hoa đã cắt số mét vuông là:

     1,5 x \(\dfrac{4}{5}\) = 1,2 ( m2 )

Diện tích còn lại của tấm bìa là:

     1,5 - 1,2 = 0,3 ( m2 )

           Đáp số: 0,3 m2

15 tháng 6

a)Sau 2 năm , xã đó tăng số người là :

60+40=100(người)

b)Sau năm 2023 , xã đó có số người là :

5038+40+60=5138(người)

Đáp số : a)100 người

              b)5138 người

15 tháng 6

a) Đến năm 2022, xã đó có số người là:

5038 + 40 = 5078 (người)

Sau 2 năm xã đó tăng số người là:

40 + 60 = 100 (người)

b) Sau năm 2023, xã đó có số người là:

5078 + 60 = 5138 ( người)

Đ/s:

15 tháng 6

Giải:

Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

     320 x \(\dfrac{3}{8}\) = 120 ( m )

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

     320 x 120 = 38400 ( m2 )

Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:

     70 x ( 38400 : 100 ) = 26880 ( kg )

               Đáp số: 26880 kg thóc

15 tháng 6

Chiều rộng thửa ruộng đó là :

320x3/8=120(m)

Diện tích thửa ruộng đó là :

320x120=38400(m2)

Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:

38400:100x70=26880(kg)

Đáp số : 26880 ki-lô-gam.

14 tháng 6

Tổng 3 phân số là:

\(\dfrac{31}{90}\times3=\dfrac{31}{30}\)

Ba lần phân số thứ hai bằng:

\(\dfrac{31}{30}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{6}=1\)

Phân số thứ nhất là:

\(1+\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{6}\)

Phân số thứ ba là:

\(1-\dfrac{2}{15}=\dfrac{13}{15}\)

Đáp số:...