K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

\(\left|-x+2\right|=4\)

\(\Rightarrow-x+2=4ho\text{ặc}-x+2=\left(-4\right)\)

\(-x=4-2\)               \(-x=\left(-4\right)-2\)

\(-x=2\)                         \(-x=\left(-6\right)\)

\(x=\left(-2\right)\)                   \(x=6\)

11 tháng 3 2021

\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{10}\)

\(\frac{2x}{10}=\frac{-12}{10}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-12\right)\)

\(x=\left(-12\right):2\)

\(x=\left(-6\right)\)

11 tháng 3 2021

con tim

11 tháng 3 2021

Câu trả lời : con tim

11 tháng 3 2021

=2^2022-2^2

12 tháng 3 2021

lấy 2010 số được tạo ởi toàn chữ số 2

2; 22; 222; ......; 222...22 (2010 chữ số 2)

lần lượt chia các số trên cho 2010 thì ta sẽ được nhiều nhất 2010 phép chia có dư và các số dư nằm trong khoảng từ 1 đến 2009

Theo nguyên lý dirichlet sẽ có ít nhất hai số khi chia cho 2010 sẽ có cùng số dư

Giả sử hai số đó là A có m chữ số 2 và B có n chữ số 2 (giả sử m>n)

=> A-B=C chia hết cho 2010 trong đó C gồm m-n chữ số 2 và n chữ số 0 (dpcm)

11 tháng 3 2021

\(S=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2S=2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2S-S=S=2^{101}-2^2\)

Lần sau nhớ viết rõ ra nhá khó hiểu

11 tháng 3 2021

4 phần 35

11 tháng 3 2021

\(\frac{-3}{5}+\frac{5}{7}=-\frac{21}{35}+\frac{25}{35}=\frac{4}{35}\)

\(\frac{\left(-11\right)^5.13^7}{11^5.13^8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1.13^7}{1.13^8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1.1}{1.13}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{13}\)

11 tháng 3 2021

m(n+3)=5n−3

⇔m(n+3)=5n−3

⇒m=5n−3/n+3 Vì m là số tự nhiên nên 5n−3/n+3 cũng phải là số tự nhiên

⇒5n−3⋮n+3

⇒5(n+3)−18⋮n+3

⇒18⋮n+3⇒n+3∈Ư(18)Vì n+3≥3

⇒n+3∈{3;6;9;18}

⇒n∈{0;3;6;15}

Tương ứng ta thu được m ∈ {−1;2;3;4}m∈{−1;2;3;4}

Vì m,n đều là số tự nhiên nên ta thấy chỉ có các cặp (m,n)=(2,3);(3,6);(4,15) thỏa mãn

21 tháng 6 2021

      \(m.n+3m=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m\left(n+3\right)=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n-3\right):\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n+15\right):\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left[5\left(n+3\right)\right]:\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=5-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow18=\left(5-m\right)\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5-m;n+3\right)\in\left\{\left(1;18\right);\left(2;9\right);\left(3;6\right);\left(6;3\right);\left(9;2\right);\left(18;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right);\left(-1;0\right);\left(-4;-1\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)
       Mà \(m\), \(n\inℕ\)nên:
       \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right)\right\}\).

11 tháng 3 2021

2(x+1)=-22

x+1=-11

x=-12

11 tháng 3 2021

\(2\left(x+1\right)=-22\)

\(\Rightarrow x+1=\left(-22\right):2\)

\(\Rightarrow x+1=-11\)

\(\Rightarrow x=-11-1\)

\(\Rightarrow x=-12\)

Vậy \(x=-12\)