K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

đề sai hay sao ấy

19 tháng 2 2019

Bài 2

Ta có :

\(3y^2-12=0\)

\(3y^2=0+12\)

\(3y^2=12\)

\(y^2=12:3\)

\(y^2=4\)

\(\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\left|x+1\right|+2=0\)

\(\left|x+1\right|=0+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

19 tháng 2 2019

\(N=\frac{3}{2x^2+6}\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow N_{Max}=\frac{3}{2x^2+6}=\frac{3}{6}=1,5\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6=6\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 2 2019

        Lời giải

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{a.b}{b.c}=\frac{a}{c}\) (1)

Mặt khác,áp dụng t/c tỉ dãy số bằng nhau,ta có:\(\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm (điều phải chứng minh)

19 tháng 2 2019

tth, Cảm ơn bạn nhìu!

18 tháng 2 2019

+Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
  MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
 => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
    +Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
      AMB+AMB=180
      AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC

K MK NHÁ

#HC TỐT BN#

AI K MK, MK LẠI

18 tháng 2 2019

Xét tam giác ABC có : AB = AC ( gt ) 

=> tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB

Xét hai tam giác AMB và AMC có : 

AB = AC ( gt ) 

BM = MC ( do M là trung điểm cạnh BC ) 

góc ABM = góc ACB ( hay góc ABM = góc ACB ) 

=> tam giác AMB = tam giác AMC 

=> góc AMB = góc AMC 

mà hai góc này là hai góc kề bù 

=> góc AMB + góc AMC = 180^0

=> góc AMB = AMC = 180^0 : 2 = 90^0

=> AM vuông góc với BC

18 tháng 2 2019

Nhiệt độ vào buổi trưa là : x+y 

Vì buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm z độ so với buổi trưa nên nhiệt độ lúc đó là : x+y-z ( độ )

18 tháng 2 2019

Buổi sáng nhiệt độ là t độ.

Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.

Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.

Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.

Hc tốt

k mk nhá

Ai k mk,mk k lại

18 tháng 2 2019

Do điểm trung bình bằng 6,8 nên :

5⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,85⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,8

9⋅n+50n+8=6,89⋅n+50n+8=6,8

⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8

⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4

⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4

⇔2,2⋅n=4,4⇔2,2⋅n=4,4

⇒n=2

k mk nhá

Ai k mk,mk k lại

HC TỐT

#TTV#

18 tháng 2 2019

                                                     Bài giải

 Ta có:  \(\overline{X}\) =\(\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}\)

            \(\overline{X}\) =\(\frac{50+9.n}{8+n}\)

           6,8= \(\frac{50+9.n}{8+n}\)

   50+9.n=6,8(8+n)

   50+9.n=54,4+6,8

   9n-6,8n=54,4-50

   2,2n=4,4

   n=4,4:2,2

   n=2

18 tháng 2 2019

a)Xét tam giác AMB và tam giác AMC
ta có: góc AMB=góc AMC (AM là tia phân giác)
AM là cạnh chung góc B=gócC
Vậy tam giác AMB=tam giácAMC(G-C-G)

18 tháng 2 2019

A 1 2 B C M H I K 2 1

Cm: a) Xét t/giác AMB và t/giác AMC

có góc A1 = góc A2 (gt)

    AB = AC (gt)

  góc B = góc C (Vì t/giác ABC cân tại A)

=> t/giác AMB = t/giác AMC (g.c.g)

b) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)

=> góc M1 = góc M2 (hai góc tương ứng) ( Đpcm)

Mà góc M1 + góc M2 = 1800 (kề bù)

hay 2.góc M1 = 1800

=> góc M1 = 1800 : 2

=> góc M1 = 900

=> AM \(\perp\)BC( Đpcm)

c) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)

=> BM = MC = BC/2 = 6/2 = 3 (cm)

Xét t/giác ABM vuông tại M (áp dụng đính lý Pi - ta - go)

Ta có: AB2 = AM2 + MB2

=> AM2 = AB2 - MB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AM = 4

d) Gọi I là giao điểm của BH và AC; K là giao điểm của CH và AB

còn lại tự làm