Cho \(-2\le a,b,c\le3\) và \(a^2+b^2+c^2=22\).. Tìm GTNN của P = a + b + c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x^4-21x^3+74x^2-105x+50=0\)
\(< =>2x^4-10x^3-11x^3+55x^2+19x^2-95x^2-10x+50=0\)
\(< =>2x^3\left(x-5\right)-11x^2\left(x-5\right)+19x\left(x-5\right)-10\left(x-5\right)=0\)
\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-11x^2+19x-10\right)=0\)
\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-2x^2-9x^2+9x+10x-10\right)=0\)
\(< =>\left(x-5\right).\left(x-1\right).\left(2x^2-9x+10\right)=0\)
\(2x^2-9x+10\ge0\)
\(< =>x=5\)hoặc \(x=1\)
Vậy S = 1 hoặc 5
sao ko bảo sớm. mấy khi cậu onl.. chắc 1 năm 1 lần. thấy cậu hay lên olm nên tôi mới bắt đầu lên lại đấy chứ
Sơn làm trong 10 giờ thì xng
Hùng làm trong 15 giờ thì xong
cho mk nha
Theo công thức Heron ta có :
\(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) \(\) (\(p\)=\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{P}{2}\))
=>\(S^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right).\)
=>\(16S^2=\left(2.p\right)\left[2\left(p-a\right)\right]\left[2\left(p-b\right)\right]\left[2\left(p-c\right)\right].\)
<=>\(16S^2=P.\left(P-2a\right)\left(P-2b\right)\left(P-2c\right).\left(đpcm\right)\)
+) cách chứng minh định lý Heron
Gọi a,b,c lần lượt là 3 cạnh của tam giác và A,B,C lần lượt là các góc đối diện của các cạnh .theo hệ quả định lí cô-si ta có
\(\cos\left(C\right)=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=>\sin\left(C\right)=\sqrt{1-\cos^2}=\frac{\sqrt{4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}}{2ab}\)
ta có diện tích tam giác ABC
\(S=\frac{ab\sin\left(C\right)}{2}=\frac{1}{4}\sqrt{4a^2b^2\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}\)
\(=\frac{1}{4}\left(2ab-\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\left(2ab+\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\left(\left(a+b\right)^2-c^2\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left(c-\left(a-b\right)\right)\left(c+\left(a-b\right)\right)\left(\left(a+b\right)-c\right)\left(\left(a+b\right)+c\right)\)
\(=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
- Áp dụng bđt cộng mẫu
Cho \(x_1;x_2;x_3\in R \)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{y_1+y_2}\left(1\right)\\\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{\left(y_1+y_2+y_3\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)
và \(y_1;y_2;y_3\in R\)
CM : +) \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(y_1+y_2\right)\left(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\right)\ge\left(x_1+x_2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+\frac{y_2}{y_1}x_1^2+\frac{y_1}{y_2}x_2^2\ge x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{y_2}{y_1}x_1^2+\frac{y_1}{y_2}x_2^2\ge2x_1x_2\)( đúng do Cauchy )
+) Để CM (2) , ta áp dụng liên tiếp 2 lần (1)
(1) (2)
\(VT\left(2\right)\ge\frac{\left(x_1+x_1\right)^2}{y_1+y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\)
+) Với cách này ra có thể cm bđt " cộng mẫu " tổng quát sau :
\(\frac{x_1^2}{y_1}+......+\frac{x_1^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+........+x_n\right)^2}{y_1+...........+y_n}\)
- Áp dụng bđt cộng mẫu , ta có :
\(P=\frac{\sqrt{a}^2}{2\sqrt{b}-5}+\frac{\sqrt{b}^2}{2\sqrt{c}-5}+\frac{\sqrt{c}^2}{2\sqrt{a}-5}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-15}\ge\frac{S^2}{2S-15}\)
( Trong đó \(S=\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}>3\frac{5}{2}=\frac{15}{2}\))
- Đặt U = 2S - 15
+) u > 0
+) \(S=\frac{u+15}{2}\)
\(P\ge\frac{1}{4}.\frac{\left(u+15\right)^2}{u}=\frac{1}{4}\left(u+\frac{15^2}{u}+30\right)\)
\(\ge\frac{1}{4}\left(2\sqrt{u.\frac{15^2}{u}}+30\right)\left(Cauchy\right)\)
\(\ge15\)
Ta có: \(a,b,c>\frac{25}{4}\Rightarrow2\sqrt{a}-5>0,2\sqrt{b}-5>0,2\sqrt{c}-5>0\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương ta có:
\(\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+2\sqrt{b}-5\ge2\sqrt{a}\) (1)
\(\frac{b}{2\sqrt{c}-5}+2\sqrt{c}-5\ge2\sqrt{b}\) (2)
\(\frac{a}{2\sqrt{a}-5}+2\sqrt{a}-5\ge2\sqrt{c}\) (3)
Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta có: \(Q\ge5.3=15\)
Dấu '=' xảy ra <=> a=b=c=25 ( TMĐK)
Vậy Min Q =15 <=> a=b=c=25
Theo đề bài ta có
\(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\)
\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)
\(A=\left(x+\frac{1}{y}\right)^2+\left(y+\frac{1}{x}\right)^2\)
\(=x^2+y^2+\frac{2y}{x}+\frac{2x}{y}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\)
\(=\left(x^2+\frac{1}{16x^2}\right)+\left(y^2+\frac{1}{16y^2}\right)+2\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{15}{16}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\)
\(\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+4+\frac{15}{16}.\frac{2}{xy}\)
\(\ge5+\frac{15}{16}.\frac{2}{\frac{1}{4}}=\frac{25}{2}\)
Dấu = xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Kiều Trinh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath