K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

ĐK \(2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)x+2m^2+m-2=0\Leftrightarrow x=\frac{2m^2+m-2}{-2m+3}\Leftrightarrow x=-m-2+\frac{4}{3-2m}\)

Để phương trình có nghiệm nguyên thì \(4⋮\left(3-2m\right)\)

  • \(3-2m=1\Rightarrow m=1\)
  • \(3-2m=-1\Rightarrow m=2\)
  • \(3-2m=4\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\left(L\right)\)
  • \(3-2m=-4\Leftrightarrow m=\frac{7}{2}\left(L\right)\)
3 tháng 6 2017

xét \(\Delta^'=9\left(m+1\right)^2+m^2+15>0\forall m\)nên phương trinh luôn có 2 nghiệm phân biệt 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\left(m+1\right)\\x_1x_2=-m^2-15\end{cases}}\)do đó ta có hệ \(+\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3m+3\\2x_1-x_2=-12\end{cases}\Leftrightarrow}x_1=m-3\Rightarrow x_2=2m+6\)

do đó \(x_1x_2=-m^2-15\Leftrightarrow\left(2m+6\right)\left(m-3\right)=-m^2-15\)\(\Leftrightarrow3m^2=-12\left(vn\right)\)

3 tháng 6 2017

bạn tính \(\Delta\)rồi nó ra \(\left(3m+3\right)^2+4m^2+60>0\)với mọi \(m\)thuộc \(R\)

=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

gọi \(x_1;x_2\)là hai nghiệm của pt, áp dụng viet:

\(S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=3\left(m+1\right)\)(1)

\(P=x_1.x_2=\frac{c}{a}=-m^2-15\)(2)

từ (1); (2) và pt bài toán cho ta có hệ 3 pt:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3.\left(m+1\right)\\x_1.x_2=-m^2-15\\2.x_1-x_2=-12\end{cases}}\)

giải hệ 3 pt => m=....

Chuyển vế :

\(x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2+1\)

thay vào Phuogw trình tìm m thôi

3 tháng 6 2017

1. Với m=5

\(\Rightarrow x^2-\left(2.5+1\right).x+5^2-1=0\\ \Rightarrow x^2-11.x=-24\\ \)

\(\Rightarrow x^2-\frac{11}{2}.2.x+\left(\frac{11}{2}\right)^2=-24-\left(\frac{11}{2}\right)^2=\frac{-217}{4}\\ \Rightarrow\left(x+\frac{11}{2}\right)^2=-\frac{217}{4}\)

nên x thuộc rỗng

3 tháng 6 2017

DBE là sao vậy bạn, làm gì có điểm D nào ạ

4 tháng 6 2017

chắc bạn ghi đề sai rùi

4 tháng 6 2017

v~ ~ ~ vừa thi hả,tưởng có đáp án r

\(HPT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a^2b-b^3=-1\left(1\right)\\3ab^2-a^3=-2\left(2\right)\end{cases}}\)lần lượt bình phương hai phương trình rồi cộng lại ta được :

\(\left(3a^2b-b^3\right)^2+\left(3ab^2-a^3\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^3=5\)( bung màu là thấy liền hà )

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=\sqrt[3]{5}\)

3 tháng 6 2017

 Sakata Kintoki nó thỏa mãn  cái j vậy bạn

3 tháng 6 2017

Giả sử với 2 vận tốc trên thì xe cứ đi theo thời gian đã định ( tức là đi đủ thời gian dự định , vượt đích rồi hay là chưa đến đích cũng mặc kệ :D) 
Với vận tốc 35km/h thì xe đến chậm 2 tiếng tức là lúc hết thời gian dự định thì xe còn cách đích là :35x2=70 km 
Với vận tốc 50km/h thì xe đến sớm 1 tiếng tức là lúc hết thời gian dự định thì xe đã vượt qua đích 50x1=50km 
Cùng trong khoảng thời gian bằng thời gian dự định đi từ đầu thì : 
+Nếu v=35km/h thì xe còn cách đích 70km 
+Nếu v=50km/h thì xe vượt qua đích 50km 
Độ chênh lệch của quãng đường đi được là 70+50=120 km; 
Độ chênh lệch vận tốc : 50-35=15 (km/h) 
-> thời gian dự định đi là 120/15=8 (giờ) 
quãng đường AB bằng 35(8+2)=50(8-1)=350 km

Nguông : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101117051542AA0Hruf

3 tháng 6 2017

mìh cũng chưa chắc đáp án của mìh là đúng nhưng cứ tham khảo xem sao nhé.

Gọi x(km) là qđ AB (x>0)

tg ô tô đi dc vs V 35km/h là \(\frac{x}{35}\)(giờ)

tg ô tô đi dc vs V 50km/h là \(\frac{x}{50}\)(giờ)

Theo đề ta có pt: \(\frac{x}{35}-2=\frac{x}{50}+1\)

Giải ra ta dc x=350

Vậy qđ AB là 350km và tg dự định là 8h

3 tháng 6 2017

Vì a lớn hơn hoặc bằng 3.

Để Smin=>a min.

=>a=3.

=>S=3+1/3.

Vậy S min =3+1/3 tại a=3.

3 tháng 6 2017

Bài này rất đơn giản 

\(S=a+\frac{1}{a}=\frac{8a}{9}+\left(\frac{a}{9}+\frac{1}{a}\right)\ge\frac{8.3}{9}+\sqrt{\frac{a}{9}.\frac{1}{a}}=\frac{10}{3}\)

\(S_{min}=\frac{10}{3}\)dấu "=" khi và chỉ khi a=3

3 tháng 6 2017

\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

3 tháng 6 2017

=\(\frac{1}{x^2-\sqrt{x}}.\frac{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x^3}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{x-1}\)

3 tháng 6 2017

chào bạn

3 tháng 6 2017

có gì vui ko Nguyễn Ngọc Ánh