Cho n số nguyên a1, a2, ..., an thỏa mãn a1 + a2 +...+ an = 2013. Chứng minh rằng tổng M = a13 + a23 + an3 chia hết cho 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}x^{2017}+y^{2017}=1\left(1\right)\\\sqrt[2017]{x}-\sqrt[2017]{y}=\left(\sqrt[2016]{y}-\sqrt[2016]{x}\right)\left(x+y+xy+2017\right)\left(2\right)\end{cases}}\)
Điều kiện: \(x,y\ge0\)
Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)không phải là nghiệm của hệ
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[2017.2016]{x}=a>0\\\sqrt[2017.2016]{y}=b>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow a^{2016}-b^{2016}=\left(b^{2017}-a^{2017}\right)A\left(x,y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right).B\left(a,b\right)=\left(b-a\right).C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(B\left(a,b\right)+C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(B\left(a,b\right)+C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\right)>0\)
\(\Leftrightarrow a=b\)
\(\Rightarrow\sqrt[2016.2017]{x}=\sqrt[2016.2017]{y}\)
\(\Leftrightarrow x=y\)
Thế vô (1) ta được:
\(2x^{2017}=1\)
\(\Rightarrow x=y=\sqrt[2017]{\frac{1}{2}}\)
Ta có:\(n=4x^2y^2-7x+7y=\left(2xy-1\right)^2+4xy-7x+7y-1>\left(2xy-1\right)^2\)
\(n=\left(2xy+1\right)^2-4xy+7y-7x-1< \left(2xy+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2xy-1\right)^2< n< \left(2xy+1\right)^2,\)mà \(n\)là số chính phương nên ta có:
\(n=\left(2xy\right)^2\Leftrightarrow4x^2y^2-7x+7y=4x^2y^2\Leftrightarrow x=y\left(đpcm\right)\)
\(P=\frac{a}{2\left(b+c\right)-a}+\frac{b}{2\left(c+a\right)-b}+\frac{c}{2\left(a+b\right)-c}\)
\(=\frac{a^2}{2\left(ab+ca\right)-a^2}+\frac{b^2}{2\left(bc+ab\right)-b^2}+\frac{c^2}{2\left(ca+bc\right)-c^2}\)
\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{4\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\frac{4}{3}\left(a+b+c\right)^2-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=1\)
\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)......................................................
Câu a)
Em mới hc lớp 7 nên chỉ chứng minh cái phần dấu bằng xảy ra khi nào thui. Ko biết có đúng ko
Theo đề bài Ta có
\(\left(ac+bd\right)^2=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ac+bd\right)^2=\left(a^2+b^2\right)^2=\left(c^2+d^2\right)^2\)
Suy ra \(ac=a^2,bd=b^2,ac=b^2\)
Suy ra \(a=b=c=d\)
Vậy dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=d\)
câu này khá khó mình ko biết làm có đúng ko nữa
để \(\left(d1\right)\perp\left(d2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(k-3\right).\left(2k+1\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2k^2+k-6k-3+1=0\)
\(\Leftrightarrow2k^2-5k-2=0\)
\(\Leftrightarrow k^2-\frac{5}{2}k-1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(k^2-2.k.\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}\right)^2-\frac{41}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}\right)\left(k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}=0\\k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\\k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\end{cases}}\) ( Thỏa mãn \(k\ne3;k\ne\frac{-1}{2}\))
vậy \(k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\) ; \(k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\)
Bạn áp dụng cái này là được: \(a^3-a⋮3\)\(\forall a\in Z\)