K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

a)Xét tam giác APM có: AM < AP + PM (tổng 2 cạnh của 1 tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại) 

Xét tam giác ANM có: AM < AN + NM (tổng 2 cạnh của 1 tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại) 

=> 2AM < AP + PM + AN +NM (cộng vế với vế) (1) 

Lại có: AP = MN (t/c đường trung bình của tam giác ABC) (2) 

PM = AN (t/c đường trung bình của tam giác ABC) (3) 

Từ (1),(2),(3) => 2AM < 2AP + 2AN 

<=> 2AM < AB + AC (Do CP và BN là đường trung tuyến của tam giác ABC) 

<=> AM < 1/2 (AB+AC) (chia cả hai vế cho 2) 

b) 
* CM tương tự: 

-BN < 1/2 (AB+AC) 

-CP < 1/2 (AC+CB) 

AM < 1/2 (AB+AC) 

=> AM + BN + CP < 1/2 (AB+AC+AB+BC+AC+BC) 

<=>AM + BN + CP < AB+AC+BC (3) 
 

* Có: BG+GC > BC (Xét tam giác BGC) 

- GC+AG > AC (Xét tam giác CGA) 

- AG+BG > AB (Xét tam giác AGB) 

=> 2GB+2GC+2GA > AB+AC+BC 

<=>2.2/3BN + 2.2/3PC + 2.2/3AM > AB+AC+BC (t/c đường trung tuyến trong tam giác ABC) 

<=>4/3 (BN + PC + AM) > AB+AC+BC 

<=>BN+PC+AM > 3/4( AB+AC+BC ) (nhân cả hai vế với 3/4) (4) 

Từ (3),(4) => 3/4(AB+AC+BC) < AM+BN+CP < AB+AC+BC

♥Tomato♥

5 tháng 3 2019

P/s: mới gặp dạng này lần đầu,sai bỏ qua.
\(n+S\left(S\left(n\right)\right)=2019\Rightarrow n< 2019\)

Suy ra \(S\left(n\right)\le2+0+1+8=11\)

Suy ra \(S\left(S\left(n\right)\right)\le2\Rightarrow n>2019-11-2=2006\)

Suy ra \(2006< n< 2019\).Thay vào thử lần lượt các TH.

5 tháng 3 2019

Bài này đị diệp giải đc 

Hay ra bài khác đi 

Nếu ra bài này thì nhắn lại cho mik nha 

5 tháng 3 2019

Gọi x,y,z lần lượt là số tiền mỗi đơn vị phải trả, ta có x + y + z = 340 (triệu)

Do số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu nên ta có: 

\(x.\frac{1,5}{8}=y.\frac{3}{6}=z.\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x+y+z}{8+3+6}=\frac{340}{17}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=160\\y=60\\z=120\end{cases}}\)

Vậy số tiền mỗi đơn vị phải trả lần lượt là 160 triệu, 60 triệu và 120 triệu.

5 tháng 3 2019

tam giác AMB có:AM nhỏ hơn hoặc =AB+BM(ko cần chứg minh vì có trog SGK)

-------------AMC có:AM---------------------= AC+MC 

=)) 2AM nhỏ hơn hoặc =(AB+BM+AC+MC=AB+AC+BC 

=))2AM < AB+AC 

=)) AM<(AB+AC)/2

♥Tomato♥

5 tháng 3 2019

Gợi ý làm bài :

HS tự vẽ hình, viết GT, KL.

a, \(\triangle ABC\) đều vì có AB = AC và \(\widehat{B}=60^{\text{o}}\).

b, Trong một tam giác đều, 3 đường cao bằng nhau (HS tự chứng minh).

Chiều cao của tam giác đều được tính bằng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).

c, HS tự chứng minh.

Nhận xét : Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp là 4 điểm trùng nhau.

5 tháng 3 2019
Hình vẽ : A B C H K L
5 tháng 3 2019

A = (x^2 - 9)^2 + |y - 2| + 10

có (x^2 - 9)^2 > 0; |y - 2| >

=> (x^2 - 9)^2 + |y - 2| > 0

=> (x^2 - 9)^3 + |y - 2| + 10 > 10

=> A > 10

=> Min A = 10 

dấu = xảy ra khi :

(x^2 - 9)^2 = 0 và |y  - 2| = 0

=> x^2 - 9 = 0 và y - 2 = 0

=> x^2 = 9 và y = 2

=> x = + 3 và y = 2

nhận thấy : (x^2-9)^2 >=0

|y-2|>=0

=> biểu thức (x^2-9)+|y-2|>=0

=>(x^2-9)+|y-2|+10>=10

=>GTNN của biểu thức là 10 khi 

(x^2-9)^2=0<=>x^2-9=0<=>x=+-3

|y-2|=0 <=> y=2

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 10 khi x=3 ;y=2 và x=-3 và y=2

5 tháng 3 2019

tự kẻ hình : 

xét tam giác AHB và tam giác HAC có : AB = AC do tam giác ABC vuông cân

AH chung

góc AHB = góc AHC = 90 do ...

=> tam giác AHB = tam giác HAC (cgv - gnk)

=> AH = HB và góc AHB = 90 do...

=> tam giác AHB vuông cân (đn)

b, tam giác AHB = tam giác HAC (Câu a)

=> góc CAH = góc HBA (đn)

góc CAH + góc HAM = 180 (kb)

góc HBA + góc HBN = 180 (kb(

=> góc HAM = góc HBN 

xét tam giác HAM và tam giác HBN có : AM = BN (gt)

AH = HB (câu a)

=> tam giác HAM = tam giác HBN (c - g - c(

c, có góc AHM  + góc MHB = 90 

góc AHM = góc  BHN do tam giác HAM = tam giác HBN (Câu b)

=> góc MHN = 90 

HM = HN do tam giác HAM = tam giác HBN (câu a)

=> tam giác HMN vuông cân

5 tháng 3 2019

1/2.5 nhé

5 tháng 3 2019

\(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{98.101}\)

\(3A=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{98.101}\)

\(3A=\frac{5-2}{2.5}+\frac{8-5}{5.8}+\frac{11-8}{8.11}+...+\frac{101-98}{98.101}\)

\(3A=\frac{5}{2.5}-\frac{2}{2.5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{101}=\frac{99}{202}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{99}{202}\div3\)

\(\Rightarrow A=\frac{33}{202}\)