K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

\(\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\right)^2-2.\left(1.\frac{1}{1^2}-\frac{1}{1^2}.\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^2}.1\right)}=1+\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\)

Tương tự ta có biểu thức trên

\(\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{99^2}+\frac{1}{100^2}}\)

\(=1+\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+1+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+...+1+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(=1.99+\frac{1}{1^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(=100-\frac{1}{10000}\)

\(=99,9999\)

12 tháng 6 2017

đề có sai ko nhỉ xài đủ pp mà vừa lẻ vừa xấu hết

26 tháng 6 2017

Đề đúng nhé các bạn. Bài này phải sử dụng pp hàm số mới đc. có thể vô ngiệm hoặc nghiệm xấu đấy

12 tháng 6 2017

cái này dễ mà, áp dụng bđt Cô-si : \(x+\frac{4}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{4}{x}}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi x=2

12 tháng 6 2017

Ta có:

\(P=\sqrt{x^2+6x+13}\)

     \(=\sqrt{x^2+6x+9+4}\)

      \(=\sqrt{\left(x+3\right)^2+4}>=4\)

=>\(P>=4\)

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x=-3

9 tháng 6 2019

\(P=\sqrt{x^2+6x+13}\Rightarrow P^2=x^2+6x+13=\left(x+3\right)^2+4=0+4=4\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{4}=2.\)

\(\text{Vậy: giá trị nhỏ nhất của P là: 2 dấu bằng xảy ra khi: }\)\(x=-3\)

12 tháng 6 2017

Đặt a=x+y,b=xy 
Khi đó pt được viết lại là \(a^3-3ab-3b=0\)
PT ⇔\(a^3-3=3b\left(a+1\right)\)
Suy ra \(\left(a^3+1-4\right)⋮\left(a+1\right)\)
Hay \(4⋮\left(a-1\right)\)
Công việc còn lại dành cho bạn.

12 tháng 6 2017

Đặt a=x+y,b=xy 
Khi đó pt được viết lại là a3−3ab−3b−3=0 
PT ⇔a3−3=3b(a+1) 
Suy ra (a3+1−4)⋮(a+1) 
Hay 4⋮(a−1) 
Công việc còn lại dành cho bạn :)

11 tháng 6 2017

b,diện tích tam giác AMB=1/2.MP.AB=1/2.MP.BC;diện tích tam giác AMC=1/2.MQ.AC=1/2.MP.BC(AB=BC=CA tam giác đều) S tam giác ABC=1/2.AH.BC

Ta có:S AMB+S AMC=S ABC <=>

1/2 .MP.BC+1/2 MQ.BC=1/2 AH.BC⇔1/2 BC(MP+MQ)=1/2 .BC.AH

=> MP+MQ=AH

c) góc AHM=90(AH là đường cao)=> H cũng thuộc đường tròn đường kính AM <=> ngũ giác APMQH nội tiếp

(O): góc HAQ=1/2 góc HOQ(góc nt và góc ở tâm)

tam giác AHC vuông => góc HAC=90-C=90-60=30 độ hay HAQ=30(góc C=60 vì tam giác đều)

=> góc HOQ=2.30=60 . 

(O): góc PAQ=1/2 góc POQ(góc nt và góc ở tâm) <=> góc POQ=2.60=120( góc PAQ hay BAC=60- tam giác đều)

góc HOQ=60 => OH là pg của góc POQ.

tam giác POQ có: OP=OQ=R=> tam giác cân => OH đồng thời là đường cao => OH vuông góc PQ

K cho mk nha