Chứng minh: a>\(\frac{1}{8}\)thì số sau là số nguyên
x= \(\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}-\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\) (1)
Ta thấy ngay pt (1) có 1 nghiệm x = 2
Vậy nên ta có: \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)\right)=0\)
Để pt (1) có đúng hai nghiệm phân biệt thì pt \(\Leftrightarrow x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)=0\) có 1 nghiệm duy nhất khác 2
Tức là: \(\hept{\begin{cases}\Delta=0\\4+2\left(1-m\right)+\left(-2m^2+m\right)\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3m-1\right)^2=0\\-2m^2-m+6\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Vậy \(m=\frac{1}{3}.\)
Thầy/cô ơi làm sao để tách ra được nhân tử chung (x-2) vậy ạ
a) \(A=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{3-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{18}+6\sqrt{2}+2\sqrt{6}-3\sqrt{6}-\sqrt{18}}{6}\)
\(=\frac{12\sqrt{2}-2\sqrt{18}}{6}=\frac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)
a/ \(1+tan^2a=1+\frac{sin^2a}{cos^2a}=\frac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=\frac{1}{cos^2a}\)
b/ \(1+cot^2a=1+\frac{cos^2a}{sin^2a}=\frac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=\frac{1}{sin^2a}\)
Để \(\sqrt{x^2+x+3}\) nguyên thì
\(\Rightarrow x^2+x+3=a^2\left(a\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+12=4a^2\)
\(\Leftrightarrow4a^2-\left(2x+1\right)^2=11\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2x+1\right)\left(2a-2x-1\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2x+1,2a-2x-1\right)=\left(1,11;11,1;-1,-11;-11,-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a,x\right)=\left(3,-3;3,2;-3,-3;-3,2\right)\)
Vậy ....
\(BĐT\Leftrightarrow\left(\frac{a+1}{a}\right)\left(\frac{b+1}{b}\right)\left(\frac{c+1}{c}\right)\ge64\)(*)
Mà \(\frac{a+1}{a}=\frac{\left(a+a\right)+\left(b+c\right)}{a}\ge\frac{2a+2\sqrt{bc}}{a}\ge\frac{2\sqrt{2a.2\sqrt{bc}}}{a}=\frac{4\sqrt{a\sqrt{bc}}}{a}\) (1)
Tương tự \(\frac{b+1}{b}\ge\frac{4\sqrt{b\sqrt{ac}}}{b}\) (2) ; \(\frac{c+1}{c}\ge\frac{4\sqrt{c\sqrt{ab}}}{c}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) nhân vế theo vế ta được (*) \(\ge\frac{4\sqrt{a\sqrt{bc}}.4\sqrt{b\sqrt{ac}}.4\sqrt{c\sqrt{ab}}}{abc}=\frac{64abc}{abc}=64\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\1+\frac{1}{a}=1+\frac{1}{b}=1+\frac{1}{c}=4\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}}\)
Ta có:
\(4A=\frac{\left(x+y+z+t\right)^2\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)}{xyzt}\)
\(\ge\frac{4\left(x+y+z\right)t\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)}{xyzt}\)
\(=\frac{4\left(x+y+z\right)^2\left(x+y\right)}{xyz}\ge\frac{16\left(x+y\right)z\left(x+y\right)}{xyz}\)
\(=\frac{16\left(x+y\right)^2}{xy}\ge\frac{64xy}{xy}=64\)
\(\Rightarrow A\ge16\)
Đấu = xảy ra khi \(t=2z=4x=4y=1\)
x;y;z;t >0 áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có :
=\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
=\(\left(x+y\right)+z\ge2\sqrt{\left(x+y\right)z}\)
=\(\left(x+y+z\right)+t\ge2\sqrt{\left(x+y+z\right)t}\)
nhân các vế tương ứng ta có:
\(\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)\left(x+y+z+t\right)\ge8\sqrt{xyzt\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)}\)
mà x+y+z+t=2
\(\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)2\ge8\sqrt{xyzt\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)}\)
=\(\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)}\ge4\sqrt{xyzt}\)
=\(\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)\ge16xyzt\)
\(\Rightarrow B=\frac{\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)}{xyzt}\ge\frac{16xyzt}{xyzt}=16\)
vậy minB=16 khi\(\hept{\begin{cases}x=y\\x+y=z\\x+y+z=t\end{cases}};x+y+z+t=2\Rightarrow x=y=0.25;z=0.5;t=1\)
\(\hept{\begin{cases}8x^3y^3+27=18y^3\\4x^2y+6x=y^2\end{cases}}\)
Dễ thấy y = 0 không phải là nghiệm của hệ.
Xét \(y\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8x^3y^3+27=18y^3\left(1\right)\\4x^2y^2+6xy=y^3\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - 18.(2) ta được
\(8x^3y^3-72x^2y^2-108xy+27=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2xy+3\right)\left(4x^2y^2-42xy+9\right)=0\)
Đặt \(xy=a\)
\(\Rightarrow\left(2a+3\right)\left(4a^2-42a+9\right)=0\)
Tới đây thì bạn làm tiếp nhé.
\(\hept{\begin{cases}\left(x+2y-2\right)\left(2x+y\right)=2x\left(5y-2\right)-2y\\x^2-7y=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2-5xy+2y^2=0\left(1\right)\\x^2-7y=-3\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(y-2x\right)\left(2y-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2x\\x=2y\end{cases}}\)
Thế ngược lại (2) giải tiếp sẽ được nghiệm nhé.
Dấu ở giữa là cộng chứ nhỉ??
Đặt \(y=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}};z=\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3+z^3=2a\\yz=\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a+1\right)^2\left(8a-1\right)}{27}}\\y+z=x\end{cases}=\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}=\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{27}}=\frac{1-2a}{3}}\)
Thay vào ta được:
\(x^3=\left(y+z\right)^3=y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\)\(=2a+3\frac{1-2a}{3}x=2a+\left(1-2a\right)x\)
\(\Leftrightarrow x^3-\left(1-2a\right)x-2a=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x+2ax-2a=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2a+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+2a+x=0\end{cases}}\)
Đến đây thì có lẽ là sẽ cm được \(x^2+2a+x>0\), mình chưa tìm ra cách cm.
KL : \(x=1\inℤ\)