K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2023

dễ vậy mà bạn con nhắn à

 

5 tháng 12 2023

ko hiểu

6 tháng 12 2023

bạn học lớp nào ,trường nào thế

6 tháng 12 2023

tôi ko biếttttttttttttttttttttttttttttttttttt

 

 

Hahahahahahahahahahaha

6 tháng 12 2023

S A B C D O M N P H K

a/

Xét tg SAD có

SM=DM; SN=AN => MN là đường trung bình của tg SAD

=> MN//AD

Mà AD//BC (cạnh đối hbh)

=> MN//BC mà \(BC\in\left(SBC\right)\) => MN//(SBC)

C/m tương tự ta cũng có NP//(SCD)

b/

Ta có

NP//(SCD) (cmt) (1)

Xét tg SBD có

SP=BP (gt)

OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> PO là đường trung bình của tg SBD

=> PO//SD mà \(SD\in\left(SCD\right)\) => PO//(SCD) (2)

Từ (1) và (2) => (ONP)//(SCD)

C/m tương tự ta cũng có (OMN)//(SBC)

c/

Trong (ABCD) , qua O dựng đường thẳng // AD cắt AB và CD lần lượt tại H và K Ta có

MN//AD (cmt)

=> KH//MN

\(O\in\left(OMN\right);O\in KH\)

\(\Rightarrow KH\in\left(OMN\right)\) mà \(H\in AB;K\in CD\)

=>K; H là giao của (OMN) với CD và AB

d/

Ta có

KH//AD

AB//CD => AH//DK

=> AHKD là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> AD=HK

Ta có

MN là đường trung bình của tg SAD (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AD}{2}\) mà AD=HK (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{HK}{2}\Rightarrow\dfrac{MN}{HK}=\dfrac{1}{2}\)

 

 

 

 

 

5 tháng 12 2023

dễ

5 tháng 12 2023

Viên kẹo này thật thơm mát.

Cậu ấy là một người nhanh nhẹn.

Ông Nam cao lênh khênh giữa dòng người vội vã.

Cánh đồng lúa chín vàng ươm.

5 tháng 12 2023

15 × (4 - 7) - 15 × (5 - 3)

= 15 × (-3) - 15 × 2

= 15 × (-3 - 2)

= -15 × 5 

= -75

--------

73 × (8 - 59) - 59 × (8 - 73)

= 73 × 8 - 73 × 59 - 59 × 8 + 59 × 73

= 8 × (73 - 59) + 73 × (59 - 59)

= 8 × 14 + 73 × 0

= 8 × 14

= 112

5 tháng 12 2023

15 x (4-7) - 15 x (5-3)

= 15 x (-3) - 15 x (-2)

= 15 x (-3 - (-2))

= 15 x (-1)

= -15

73 x (8-59) - 59 x (8-73)

= 73 x 8 - 59 x 73 - 59 x (-65)

= 73 x 8 - 59 x (73 - (-65))

= 73 x 8 - 59 x 8

= 8 x (73-59)

= 8 x 14

= 112

 

5 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 200 < x < 350)

Do khi xếp hàng 10; 15; 18 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)

Ta có:

10 = 2.5

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90

⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; ...}

Mà 200 < x < 350

⇒ x = 270

Vậy số học sinh cần tìm là 270 học sinh

5 tháng 12 2023

tìm bcnn của 10,15,18 rồi nhân thứ tự với 1, 2, 3 đề tìm số nhỏ hơn hoặc = 200 và > hoặc = 350

 

6 tháng 12 2023

a, A = \(\dfrac{3^{10}\times10+3^{10}\times6}{3^9\times2^4}\)

    A =  \(\dfrac{3^{10}\times\left(10+6\right)}{3^9\times2^4}\)

    A = \(\dfrac{3^{10}\times16}{3^9\times16}\)

    A = 3 

6 tháng 12 2023

c, C = \(\dfrac{36^{10}\times25^{15}}{30^8}\)

    C = \(\dfrac{\left(6^2\right)^{10}.\left(5^2\right)^{15}}{30^8}\)

    C = \(\dfrac{6^{20}.5^{30}}{6^8.5^8}\)

   C  =  612.522

    

5 tháng 12 2023

 Nhiều tuyến giao thông của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam nên nhiều tuyến giao thông của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam.

5 tháng 12 2023

60 ngày

 

5 tháng 12 2023

Gọi x (ngày) là số ngày cần tìm (x ∈ ℕ*)

Số ngày ít nhất để ba con tàu gặp nhau là BCNN(15; 20; 12)

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

20 = 2².5

⇒ x = BCNN(15; 20; 12) = 2².3.5 = 60

Vậy sau 60 ngày thì ba con tàu cập bến cùng nhau

5 tháng 12 2023

a,A =  -5 + (-10) + (-15) + (-20) +...+ (-100)

   A  = - (5 + 10 + 15 + 20 + ...+ 100)

  Xét dãy số 5; 10; 15; 20;...;100 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

          10 -  5  = 5

số số hạng của dãy số trên là: 

      (100  - 5): 5 + 1  =  20

A = - (100 + 5)x 20 : 2

A = - 1050

 

 

 

 

5 tháng 12 2023

b, B = (-4) + (-8) + (-12) + (-16) + ... + (-100)

    B = - (4 + 8 + 12 + 16 + ... + 100)

    Xét dãy số 4; 8; 12; 16;...; 100

    Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 8 - 4 = 4

    Dãy số trên có số số hạng là: (100  - 4) : 4 + 1 = 25 

   B = - (100 + 4) \(\times\) 25 : 2 

   B = - 1300