Bài 1: Cho ∆ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm BC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, AC.
a) CM:∆MAB=∆MAC
b) Trên tia đối của EC, lấy điểm I sao cho: EI = EC. CM: AI//BC
c) Trên tia đối của FB, lấy điểm J sao cho: FJ = FB. CM: A, I, J thẳng hàng
Bài 2: Cho ∆ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm BC.
a) CM:AM là tia phân giác (BAC)
b) Lấy điểm E trên tia đối của BA, lấy điểm F trên tia đối cua CA sao cho BE = CF. CM: ME = MF
c) Gọi H là trung điểm EF. CM: A, M, H thẳng hàng
Bài 1 ,
a,
Ta có : AB=AC ( giả thiết ) nên \(\Delta ABC\)cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét \(\Delta MAB\)VÀ \(\Delta MAC\)Có
\(AB=AC\)( Giả thiết )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( Chứng minh trên )
Cạnh AM chung
=> \(\Delta MAB=\Delta MAC\)( Cạnh - góc - cạnh )
b,
Vì E là trung điểm của AB nên AE=EB
Xét \(\Delta AIE\)và \(\Delta BCE\)Có
\(AE=EB\)( Chứng minh trên )
\(\widehat{AEI}=\widehat{BEC}\)( hai góc đối đỉnh)
\(EI=EC\)( gỉa thiết )
=> \(\Delta AIE=\Delta BCE\)( Cạnh - góc - cạnh )
=> \(\widehat{IAE}=\widehat{CBE}\)( hai góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AI // BC (1)
C,
Ta có : F là trung điểm của AC nên AF=FC
\(\Delta AJF=\Delta CBF\)vì \(AF=FC\)( chứng minh trên )
( c-g-c ) \(\widehat{AFJ}=\widehat{CFB}\)( Đối đỉnh )