Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: KOH, Fe2O3, Al(OH)3, Na2SO4, HNO3, CO2, HCl, CuCl2. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên các hợp chất đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 mol 0,5 mol <--- 0,25 mol
=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)
a, Zn + 2HCL → ZnCl2 + H2
b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol
Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol => khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g
c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là : V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
a) Hiện tượng: Axetilen cháy trong khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: 2C2H2(k) + 5O2(k) t0→→t0 4CO2 (k) + 2H2O (h)
b) Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu da cam
PTHH: CH ≡ CH (k) + Br2 (dd) → CHBr2 − CH2Br (l)
màu da cam không màu
a) Hiện tượng: Axetilen cháy trong khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: 2C2H2(k) + 5O2(k) 4CO2 (k) + 2H2O (h)
b) Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu da cam
PTHH: CH ≡ CH (k) + Br2 (dd) → CHBr2 − CH2Br (l)
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o
- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là
- \(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)
b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Theo PTHH 1 mol 1 mol
Theo đề bài 0,1 mol 0,2 mol
Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)
Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.
Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua