Tính nhanh:20,25×20,25-20,26×20,24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Khi bán kính hình tròn bé bằng \(\dfrac{1}{2}\) hình tròn bé thì đường kính hình tròn bé bằng: \(\dfrac{1}{2}\) đường kính hịnh tròn lớn
Chu vi hình tròn bé bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu vi hình tròn lớn.
b; Diện tích hình tròn bé bằng: \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (diện tích hình tròn lớn)
Đáp số: a; \(\dfrac{1}{2}\) chu vi hình tròn lớn
b; \(\dfrac{1}{4}\) diện tích hình tròn lớn
Olm chào em, em muốn kết bạn với ai trên Olm thfi chỉ cần chỉ vào tên hiển thị của người đó trên Olm. Em sẽ thấy biểu tượng kết bạn em nhấn vào đó là em đã gửi thành công yêu cầu kết bạn rồi.
Giờ chỉ cần chờ bạn em đồng ý là hai em đã trơ thành bạn bè có thể cùng học tập, trao đổi kiến thức, chia sẻ, kinh nghiệm học tập. Giúp nhau tiến bộ. Điều đó chứng tở Olm không chỉ đem lại kiến thức cho các em chắp bay vào tương lai với bầu trời rộng lớn mà còn là nhịp cầu tri ân nối liền tình yêu thương, tình bằng hữu trên mọi miền tổ quốc.
Đây là toán nâng cao chuyên đề chứng minh chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
Vì an \(⋮\) 5 ∀ a; n \(\in\) N* nên với n = 2 thì:
a2 ⋮ 5
2020 ⋮ 5
Cộng vế với vế ta có: a2 + 2020 ⋮ 5 (tính chất chia hết của một tổng)
Vậy Với an ⋮ 5 ∀ a; n \(\in\) N* thì a2 + 2020 ⋮ 5 (đpcm)
Bài 4:
a: Xét (O) có \(\widehat{AMB};\widehat{ANB}\) là các góc nội tiếp chắn cung AB
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
b: Diện tích hình quạt tròn OAB là:
\(S_{q\left(OAB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot6^2\cdot120}{180}=24\Omega\)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot6\cdot sin120\simeq9\sqrt{3}\)(cm2)
Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:
\(24\Omega-9\sqrt{3}\simeq59,8\left(cm^2\right)\)
Bài 4:
a: Xét (O) có \(\widehat{AMB};\widehat{ANB}\) là các góc nội tiếp chắn cung AB
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
b: Diện tích hình quạt tròn OAB là:
\(S_{q\left(OAB\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot6^2\cdot120}{180}=24\Omega\)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot6\cdot sin120\simeq9\sqrt{3}\)(cm2)
Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:
\(24\Omega-9\sqrt{3}\simeq59,8\left(cm^2\right)\)
Bài 5:
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)BC tại M
ΔCMA vuông tại M
mà MI là đường trung tuyến
nên IA=IM
Xét ΔIAO và ΔIMO có
IA=IM
OA=OM
IO chung
Do đó: ΔIAO=ΔIMO
=>\(\widehat{IAO}=\widehat{IMO}\)
=>\(\widehat{IMO}=90^0\)
=>IM là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔMAB vuông tại M có \(cosMAB=\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{MAB}=60^0\)
Xét ΔMNA vuông tại N có \(sinMAN=\dfrac{MN}{MA}\)
=>\(\dfrac{MN}{R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(MN=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}:2R=\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot2R}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\simeq0,43\)
Ta có: \(240=2^4\cdot3\cdot5;180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(240;180\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
Để chia sân trường thành các ô vuông có kích bằng nhau thì độ dài cạnh của ô vuông phải là ước chung của 240;180
=>Độ dài cạnh của ô vuông phải là ước của 60
mà độ dài cạnh của ô vuông nằm trong khoảng từ 10m đến 15m
nên độ dài cạnh của ô vuông có thể là 10;12;15m
=>Độ dài lớn nhất có thể là 15m
Bài 4:
Diện tích tam giác ABD là:
\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\times AH\times BD=\dfrac{1}{2}\times2\times8=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác BDC là:
\(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\times BK\times CD=\dfrac{1}{2}\times5\times12=6\times5=30\left(cm^2\right)\)
Diện tích tứ giác ABCD là:
\(S_{ABCD}=S_{ABD}+S_{BDC}=8+30=38\left(cm^2\right)\)
Câu A
A = (1+2 +...+ 2021).(12 + 22 + 32 + ...+ 102).(2020.111 - 3.5.37404)
A = (1 + 2 +...+ 2021).(12 + 22 + ...+ 102).[2020.111-(3.37).(5.404)]
A= (1+2+...+2021).(12+22 +...+102).(2020.111-111.2020)
A = (1+2+...+2021).(12 + 22 + ... + 102).0
A = 0
Đây là toán chuyên đề về thời gian và ngày tháng, hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Cứ một thế kỷ có số năm là: 100 năm
Năm cuối cùng của thế kỷ thứ 16 là năm: 100 x 16 = 1600
Vậy năm đầu tiên của thế kỷ thứ 17 là năm: 1600 + 1 = 1601
Ngày đầu tiên của thế kỷ thứ 17 là ngày 1 tháng 1 năm 1601
Đáp số: ngày 1 tháng 1 năm 1601
20,25x20,25-20,26x20,24
=20,25x20,25-(20,25-0,01)x(20,25+0,01)
=20,25x20,25-(20,25x20,25-0,01x0,01)
=0,01x0,01
\(=\dfrac{1}{100}\times\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10000}\)
20,25 × 20,25 - 20,26 × 20,24
= ( 20,25 × 20,25 ) - ( 20,26 × 20,24 )
= 410,0625 - 410,0624
= 0,0001