K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không. Tính lực đẩy giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ. 2. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=2.10-10C đặt cách nhau 50cm trong chân không. Tính lực hút giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ. 3. Một điện tích Q=2.109C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q=10cm. Vẽ hình minh hoạ. 4. Một điện tích Q=2.10-9C di chuyển trong điện trường đều...
Đọc tiếp

1. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không. Tính lực đẩy giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ.

2. Hai điện tích q1=2.10-9C và q2=2.10-10C đặt cách nhau 50cm trong chân không. Tính lực hút giữa hai điện tích. Vẽ hình minh hoạ.

3. Một điện tích Q=2.109C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q=10cm. Vẽ hình minh hoạ.

4. Một điện tích Q=2.10-9C di chuyển trong điện trường đều dọc theo đường sức có E=2.105V/m, quãng đường di chuyển của điện tích là 200cm. Tính công của lực điện tác dụng lên điện tích.

5. Một điện tích Q=5μC di chuyển trong điện trường đều dọc theo đường sức có E=5.105V/m, quãng đường di chuyển của điện tích là 50mm. Tính công của lực điện tác dụng lên điện tích.

Giải giúp mình với nhé

0
10 tháng 9 2022

 Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

20vy+20vy+32vy=8 Từ đây ⇒vy=20+20+328=9(m/s)

 

10 tháng 9 2022

a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy 

 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

20vy+20vy+32vy=8 Từ đây 

 

⇒vy=20+20+328=9(m/s)