K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số sách trong mỗi ngăn của tủ A là x(quyển)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sách trong mỗi ngăn của tủ B là 2x(quyển)

Số sách của tủ A là \(x\cdot5=5x\left(quyển\right)\)

Số sách của tủ B là \(2x\cdot7=14x\left(quyển\right)\)

Số sách ở tủ A nếu bớt đi mỗi ngăn 3 quyển là:

5(x-3)(quyển)

Số sách ở tủ B nếu bớt đi mỗi ngăn 12 quyển là:

14(x-12)(quyển)

Khi tủ A bớt đi mỗi ngăn 3 quyển và tủ B bớt đi mỗi ngăn 12 quyển thì số sách của hai tủ bằng nhau nên ta có:

14(x-12)=5(x-3)
=>14x-168=5x-15

=>14x-5x=-15+168

=>9x=153

=>x=153:9=17(nhận)

vậy: Số sách ở tủ A là \(17\cdot5=85\left(quyển\right)\)

Số sách ở tủ B là \(14\cdot17=238\left(quyển\right)\)

148/9 giây nhé !

\(12m^324dm^3=12,024m^3\)

13 tháng 3

12,324 m3

nửa ngày=12 giờ

Trong 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng

=>Trong nửa ngày thì kim phút quay được 1*12=12 vòng

Chiều cao của mực nước khi bỏ hòn đá vào thì dâng lên thêm:

0,8-0,75=0,05(m)

Thể tích hòn đá là \(1,2\cdot1\cdot0,05=0,06\left(m^3\right)\)

14 tháng 3

   Đây  là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng bằng phương pháp giải ngược như sau:

                         Giải:

Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:

    480 : (1 + 3) = 120 (tấn)

Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là: 

   120 + 40 = 160 (tấn)

Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:

160: (1 + 3) = 40 (tấn)

Ban đầu kho A có số gạo là:

40 + 40 = 80 (tấn)

Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:

20 + 120 x 3 = 380 (tấn)

Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:

380 - 40 = 340 (tấn)

Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:

340 + 40 x 3 = 460 (tấn)

Số gạo kho B lúc đầu là:

460 - 40 = 420 (tấn)

Đáp số:....

 

  

 

Vì \(CN=\dfrac{1}{3}AC\)

nên \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)

=>\(S_{ANM}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ACM}\)

=>\(S_{ACM}=12:\dfrac{2}{3}=18\left(cm^2\right)\)

Vì BM=MC

nên \(CM=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(S_{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ACB}\)

=>\(S_{ACB}=18\cdot2=36\left(cm^2\right)\)

Bài 9:

a: Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(1,2+0,8\right)\cdot2\cdot0,6=1,2\cdot2=2,4\left(m^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(2,4+1,2\cdot0,8=2,4+0,96=3,36\left(m^2\right)\)

b: Thể tích tối đa mà bể có thể chứa được là:

\(1,2\cdot0,8\cdot0,6=0,576\left(m^3\right)=576\left(lít\right)\)

Bài 8:

\(9,5\cdot4,7+9,5\cdot4,3+9,5\)

\(=9,5\left(4,7+4,3+1\right)\)

\(=9,5\cdot10=95\)

Bài 5:

\(2m^318dm^3=2018dm^3\)

3,5 giờ=210 phút

Thời gian còn lại để MInh chạy đến trường là:

7h-6h30p-15p=15p=0,25(giờ)

vận tốc Minh phải đi là:

3,5:0,25=14(km/h)

17 tháng 3

Thời gian còn lại là:7h-6h30-15 phút= 0,25 (giờ)

Vận tôc của Minh là :

3,5: 0,25=14(km/h)