tính
( x - 2 ) ( x2 + 2x + 4 )
( x3 - 2 ) ( x6 + 2x3 + 4 )
\(\left(x+\frac{1}{3}\right)\left(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a+3c}{a+b}+\frac{a+3b}{a+c}+\frac{2a}{b+c}\)
\(=\frac{a+c}{a+b}+\frac{2c}{a+b}+\frac{a+b}{a+c}+\frac{2b}{a+c}+\frac{2a}{b+c}\)
\(=2\left(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}\right)+\left(\frac{a+c}{a+b}+\frac{a+b}{a+c}\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy - Schwar:
\(\frac{a+c}{a+b}+\frac{a+b}{a+c}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}=2\)(1)
Áp dụng BĐT Nesbit:
\(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}\right)\ge3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(2\left(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}\right)+\left(\frac{a+c}{a+b}+\frac{a+b}{a+c}\right)\ge5\)
hay \(\frac{a+3c}{a+b}+\frac{a+3b}{a+c}+\frac{2a}{b+c}\ge\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(\frac{a+3c}{a+b}+\frac{a+3b}{a+c}+\frac{2a}{b+c}-5\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+3c}{a+b}-2+\frac{a+3b}{a+c}-2+\frac{2a}{b+c}-1\ge0\)
Giải bất phương trình
Cuối cùng ta được: \(\left(c-a\right)^2\left(\frac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\right)+2\left(b-c\right)^2\left(\frac{1}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}\right)+\left(a-b\right)^2\) \(\left(\frac{1}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\right)\ge0\)
BĐT đúng <=> a = b = c
c)x2-2xy+y2+3x-3y-10
=(x-y)2+3(x-y)-10
=(x-y)2+2(x-y).3/2+9/4-49/4
=(x-y+3/2)2-(7/2)2
=(x-y+3/2+7/2)(x-y+3/2-7/2)
=(x-y+5)(x-y-2)
a Đặt \(x^2\)=t[t\(\ge\)0}
6t^2-11t+3=6t^2-3t-9t+3=2t[3t-1] -3[3t-1]=[3t-1][2t-3]=[3x^2-1][2x^2-3]
b Đặt x^2+x=t[t\(\ge\)0]
t^2+3t+2=[t+1][t+2]
Đến đó Dương làm tương tự như câu a nhé
Bạn tự vẽ hình nha
- Nếu O thuộc BD ta hiển nhiên có điều phải chứng minh
- Nếu O không thuộc BD
Giả sử BD cắt OA, OC lần lượt tại E, F
Từ D và B kẻ các đường vuông góc DH, BK xuống AO với H,K thuộc AO
Ta có : \(S_{OAD}=S_{OAB}\)mà hai tam giác này có chung đáy OA ⇒DH=BK
Xét tam giác DHE vuông tại H và tam giác BKE vuông tại K có:
DH=BK
\(\widehat{EDH}=90^o-\widehat{DEH}=90^o-\widehat{BEK}=\widehat{EBK}\)
\(\Rightarrow\Delta EDH=\Delta EBK\)
\(\Rightarrow DE=EB\)
Tương tự \(S_{ODC}=S_{OBC}\Rightarrow DF=FB\)
\(\Rightarrow E\equiv F\)
O, C, F thẳng hàng ; O, E, A thẳng hàng ; E = F ⇒⇒ A, C, O, E thẳng hàng. Vậy O thuộc đường chéo AC.
kuihihuolu uh
]o-][[p[po[]\[]iy89t768r67r675r65r67r5676666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666 |
Ta có: \(S=a+b+c\left(1\right)\)
Thay \(\left(1\right)\)vào ta được:
\(\left(S-2b\right).\left(S-2c\right)=\left(a+b+c-2b\right).\)\(\left(a+b+c-2c\right)\)
\(=\left(a-b+c\right).\left(a+b-c\right)\)
\(=a^2+ab-ac-ba-b^2+bc+ca+cb-c^2\)
\(=a^2-b^2-c^2+2.bc\left(2\right)\)
Tương tự, ta được:
\(\left(S-2c\right).\left(S-2a\right)=b^2-c^2-a^2+2.ca\left(3\right)\)
\(\left(S-2a\right).\left(S-2b\right)=c^2-a^2-b^2+2.ab\left(4\right)\)
Từ \(\left(2\right);\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\)Tổng bằng:
\(a^2-b^2-c^2+2bc+b^2-c^2-a^2+2ca+c^2-a^2\)\(-b^2+2ab\)
\(=2ab+2bc+2ca-a^2-b^2-c^2\)
Vậy tổng trên \(=2ab+2bc+2ca-a^2-b^2-c^2.\)
Do phương trình \(ax^2+bx+c\)vô nghiệm nên ta có:
\(b^2-4ac< 0\)
\(\Leftrightarrow4ac>b^2\)
Mà \(b>a>0\)
\(\Rightarrow c>0\)
Giả sử \(\frac{a+b+c}{b-a}>3\) \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow a+b+c>3b-3a\)
\(\Leftrightarrow4a+c>2b\)
Lại có: \(\left(4a+c\right)^2\ge16ac>4b^2\)
\(\Rightarrow4a+c>2b\)
Suy ra (1) đúng.
Vậy \(\frac{a+b+c}{b-a}>3\)
\(P=\left[\left(7^7\right)^7\right]^7\div\left[\left(7^6\right)^6\right]^6\)
\(P=7^{7.7.7}:7^{6.6.6}=7^{343}:7^{216}=7^{127}\)
Ta thấy rằng:
( _7)4n = _1 ; ( _7)4n+1 = _7 ; ( _7)4n+2 = _9 ; ( _7)4n+3 = _3
Do 127 = 4.31 + 3 nên 7127 có tận cùng là 3.
Vậy \(P=\left[\left(7^7\right)^7\right]^7\div\left[\left(7^6\right)^6\right]^6\) có tận cùng là chữ số 3.
A B 48km C 12km 36km
Gọi vận tốc của xuồng máy là a (km/h), của nước là b (km/h)
Vận tốc lúc đi là a+b (km/h)
=> Tgian đi là \(\frac{48}{a+b}\)(km/h)
Vận tốc lúc về là a-b (km/h)
=> Tgian về là \(\frac{48}{a-b}\)
Tgian cả đi cả về là 7h => \(\frac{48}{a+b}+\frac{48}{a-b}=7\)(1)
Mặt khác:
Vận tốc bè trôi là b (km/h)
Tgian bè trôi đến C là \(\frac{12}{b}\)(km/h)
Thời gian xuồng máy đi từ A đến B về C là \(\frac{48}{a+b}+\frac{36}{a-b}\)(km/h)
Tgian bè trôi đến C bằng tgian xuồng chạy về đến C
\(\Rightarrow\frac{48}{a+b}+\frac{36}{a-b}=\frac{12}{b}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=14 (km/h) , b=2 (km/h)
Vậy .............................