Chứng MInh: \(\sqrt{8}\) là số vô tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\int^{x+2y-xy=2}_{x^2+y^2=5}\Leftrightarrow\int^{x+y\left(2-x\right)=2}_{x^2+y^2=5}\Leftrightarrow\int^{\left(1-y\right)\left(x-2\right)=0}_{x^2+y^2=5}\) <=> x = 2 và y = 1. Thử lại thấy thỏa mãn PT thứ hai. Vậy HPT có nghiệm (x;y) = (2;1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có nhận xét: \(2y^4+1>0\Rightarrow2x^5+x=x\left(2x^4+1\right)>0\Rightarrow x>0\)
Tương tự có \(y>0\)
Trừ theo vế 2 pt \(2x^5+2x^4+x=2y^5+2y^4+y\)
\(x>y>0\Rightarrow VT>VP\text{ }\left(!\right)\)
\(y>x\Rightarrow VP>VT\text{ }\left(!\right)\)
\(x=y\Rightarrow VT=VP\text{ }\left(OK\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a=\left[\left(\frac{4+\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\right)^2+\left(\frac{4-\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\right)^2\right]^2-2\left(\frac{4+\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\right)^2\left(\frac{4-\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\right)^2\)
\(a=\left[\frac{21+8\sqrt{5}}{14+6\sqrt{5}}+\frac{21-8\sqrt{5}}{14-6\sqrt{5}}\right]^2-2\left(\frac{21-8\sqrt{5}}{14-6\sqrt{5}}\right)\left(\frac{21+8\sqrt{5}}{14+6\sqrt{5}}\right)\)
\(a=\left[\frac{\left(21+8\sqrt{5}\right)\left(14-6\sqrt{5}\right)+\left(21-8\sqrt{5}\right)\left(14+6\sqrt{5}\right)}{\left(14+6\sqrt{5}\right)\left(14-6\sqrt{5}\right)}\right]^2-\frac{121}{8}\)
\(a=\left(\frac{54-14\sqrt{5}+54+14\sqrt{5}}{16}\right)^2-\frac{121}{8}=\left(\frac{108}{16}\right)^2-\frac{121}{8}=\frac{487}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\int^{\left(x+y\right)+xy=a+1}_{\left(x+y\right)xy=a}\Leftrightarrow\int^{s+p=a+1}_{sp=a}\Leftrightarrow s;p\in x;x^2-\left(a+1\right)x+a=0\)
\(\Delta=\left(a+1\right)^2-4a=a^2-2a+1=\left(a-1\right)^2\ge0\)với mọi a
=> \(x_1=\frac{\left(a+1\right)+\left|a-1\right|}{2};x_2=\frac{\left(a+1\right)-\left|a-1\right|}{2}\)
+ Với a =1 => s =p =(a+1)/2 =1 => x;y là nghiệm của pt : x2 -x +1 =0 => vô nghiệm.
+Với a>1 => s =a ;p=1 hoặc s=1;p=a => x;y là nghiệm của pt : x2 - ax +1=0 (1) hoặc x2 -x +a =0 (2)
Hệ có nghiệm duy nhất khi (1) có nghiệm duy nhất \(\Delta=a^2-4=0\Leftrightarrow a=2>1\)( TM) a =-2 loại
Hệ có nghiệm duy nhất khi (2 ) có nghiệm duy nhất \(\Delta=1^2-a=0\Leftrightarrow a=1\)loại
+a <1 => s =a ;p=1 như TH a> 1 => a=-2 (TM)
Vậy a =2 hoặc a =-2 thì hệ PT có nghiệm duy nhất
Ai giusp mik **** cho 2 hoặc 3 người trong 1 câu hỏi với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow\int^{x^3-y^3-3\left(x-y\right)=0}_{x^6+y^6=1}\Leftrightarrow\int^{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-3\right)=0\left(\cdot\right)}_{x^6+y^6=1\left(\cdot\cdot\right)}\)
(*) <=> x =y hoặc x2 +xy +y2 =3
+ Nếu x =y thì (**) <=> => 2 x6 =1 => x6 =1/2=>x =\(\sqrt[6]{\frac{1}{2}}\);hoặc x =-\(\sqrt[6]{\frac{1}{2}}\)
+Nếu x2 +xy +y2 =3 =>\(\int^{\left(x^2+y^2\right)+xy=3}_{x^6+y^6=1}\Leftrightarrow\int^{x^2+y^2+xy=3}_{\left(x^2+y^2\right)\left(\left(x^2+y^2\right)^2-3x^2y^2\right)=1}\Leftrightarrow\int^{s+p=3}_{s\left(s^2-3p^2\right)=1\left(\cdot\cdot\cdot\right)}\)
=> p = 3 -s (***) => s( s2 - 3 ( s2-6s +9)) =1=>s(-2s2+18s -27) =1 => 2s3 -18s2 +27s +1 =0 => Nghiệm lẻ thế
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Với a =2
ta có HPT <=> \(\int^{x+y=2}_{x^2+y^2=2}\Leftrightarrow\int^{x+y=2}_{\left(x+y\right)^2-2xy=2}\Leftrightarrow\int^{x+y=2}_{xy=1}\Rightarrow x=y=1\) S= { (1;1)}
b) \(HPT\Leftrightarrow\int^{x+y=a}_{\left(x+y\right)^2-2xy=6-a^2}\Leftrightarrow\int^{x+y=a}_{xy=a^2-3}\)
x ; y là nghiệm của pt : X2 -aX+(a2-3) =0 => \(\Delta\)=a2 -4a2 +12 = -3a2 +12 >/0 => -2 </a</ 2 \(F=xy+2\left(x+y\right)=a^2-3+2a=\left(a+1\right)^2-4\ge-4\)=> F min = -4 khi a =-1 (TM)
\(F=xy+2\left(x+y\right)=a^2-3+2a\le4-3+2.2=5\) khi a =2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{a+3}{3a+bc}=\frac{a+a+b+c}{\left(a+b+c\right)a+bc}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi dạng \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) là ổn.
giả sử \(\sqrt{8}\) là số hữu tỉ thì nó có dạng \(\sqrt{8}=\frac{m}{n}\) với m,n thuộc N ;UCLN(m,n)=1
do đó 8 ko là số chính phương nên m/n ko là số tự nhiên=>n>1
ta có: \(m^2=8n^2\) .Gọi p là ước nguyên tố bất kì của n=>m^2 chia hết cho p
=>m chia hết cho p.vậy p là ước nguyên tố của m và n,trái với UCLN(m,n)=1
vậy \(\sqrt{8}\) là số vô tỉ
Chứng MInh: $\sqrt{8}$√8 là số vô tỉ