Ký hiệu k! =1.2.3.....k ( k là số tự nhiên và k >1 ) Ví dụ: 4! = 1.2.3.4 Tìm số tự nhiên n khác 0 sao cho tổng T = 1! + 2! + 3! +....+n! là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


+) xét p=2
=>p+1=3(TM)
=>p+4=6(KTM)
+) xét p=3
=>p+1=4(KTM)
=>p+4=7(TM)
Các số nguyên tố >3 có dạng 3k+1, 3k+2
+) xét p=3k+1
=>p+1=3k+2(TM)
=>p+4=3k+5(TM)
+) xét p=3k+2
=>p+1=3k+3(KTM)
=>p+4=3k+6(KTM)
=> số nguyên tố p hợp lý nhất đó là 3k+1
=> p=3k+1

\(\dfrac{x}{1\cdot3}+\dfrac{x}{3\cdot5}+...+\dfrac{x}{99\cdot101}=50\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=50\)
=>\(x\cdot\dfrac{50}{101}=50\)
=>x=101

Câu 1:
\(\dfrac{6}{-15}\) = \(\dfrac{6:3}{-15:3}\) = \(\dfrac{2}{-5}\);
\(\dfrac{-4}{-12}\) = \(\dfrac{-4:-4}{12:-4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{-14}{35}\) = \(\dfrac{-14:-7}{35:-7}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
- 0,4 = \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{17}{40}\)> \(\dfrac{16}{40}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) (Vì khi nhân cả hai vế bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) = \(\dfrac{-16:\left(-8\right)}{40:\left(-8\right)}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
40% = \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
Từ những lập luận trên ta có trong các phân số đã cho phân số biểu diễn cho số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-5}\) lần lượt là các phân số sau:
\(\dfrac{6}{-15}\); \(\dfrac{-14}{35}\); -0,4
Bài 2:
a; Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\); \(\dfrac{-5}{2}\); 140%; -2
\(\dfrac{5}{2}\) > \(\dfrac{4}{2}\) (hai phân số dương, hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
⇒ \(\dfrac{5\times-1}{2}\) < \(\dfrac{4\times-1}{2}\) (vì khi nhân hai vế với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-5}{2}\) < \(\dfrac{-4}{2}\) = - 2 < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)
3\(\dfrac{4}{5}\) = 3,8; 140% = 1,4 vì 3,8 > 3,25 > 1,4 > 0
⇒ \(3\dfrac{4}{5}\) > 3,25 > 140% > 0
Từ những lập luận trên ta có:
\(\dfrac{-5}{2}\) < -2 < 0 < 140% < 3,25 < 3\(\dfrac{4}{5}\)
Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăn dần lần lượt là:
\(\dfrac{-5}{2}\); -2; 140%; 3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)

Giải:
Tất cả các số thuộc tập L đều có tính chất chia cho 5 dư 1
Vì 1997 : 5 dư 2
Vậy 1997 \(\notin\) L

ĐKXĐ: n<>3
Để A là số nguyên thì \(2n-1⋮3-n\)
=>\(2n-1⋮n-3\)
=>\(2n-6+5⋮n-3\)
=>\(5⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

a: Số học sinh xếp loại tốt là \(44\cdot\dfrac{1}{11}=4\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại khá là \(4\cdot\dfrac{11}{4}=11\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại đạt là 44-4-11=29(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với cả lớp là:
\(\dfrac{11}{44}=25\%\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương đánh giá như sau:
Giải:
Nếu n = 1 ta có:
T = 1! = 1 = 12 (thỏa mãn)
Nếu n = 2 ta có:
= 1! + 2! = 1 + 1.2 = 3 (loại vì số chính phương không thể có tận cung là 3)
Nếu n = 3 ta có:
T = 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 (thỏa mãn)
Nếu n = 4 ta có:
T = 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)
Nếu n ≥ 5 ta có:
T = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!
T = (1! + 2! + 3! + 4!) + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 +...+ 6.7.8.9.....n)
T = 33 + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9....n)
5! ⋮ 5 ⇒ 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9...n) ⋮ 5; 33 : 5 dư 3
⇒ T = 1! + 2! + 3! +... + n! : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4)
Từ những lập luận trên ta có: n = 1; 3
Kết luận: Các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là: n \(\in\) {1; 3}