K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã làm ra máy phay, máy tiện, máy khoan,... phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Trong quá trình phấn đấu vươn lên, Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ,góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

3 tháng 5

không biết

2 tháng 5

 

 

- Châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới vì khí hậu giá lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất xuống tới -700C. Cả châu lục được bao phủ bởi lớp băng dày (trung bình dày 1720 m). Rất ít sinh vật có thể sinh sống được.

 

@Tài khoản đã bị khóa!!! Bạn ghi tham khảo vào nhé ạ!

2 tháng 5
-Đa dạng dân tộc: Châu Mỹ có nhiều dân tộc khác nhau, bao gồm người da trắng, người gốc Mỹ, người da đen, người châu Á và người gốc Latinh. -Đa dạng văn hóa: Châu Mỹ có sự đa dạng về ngôn ngữ, truyền thống, tôn giáo và phong cách sống do đa dạng dân tộc và di cư từ các quốc gia khác. -Nền kinh tế phát triển: Châu Mỹ có nền kinh tế mạnh mẽ và đa dạng, với nhiều quốc gia được coi là các nền kinh tế hàng đầu thế giới. -Di cư và nhập cư: Châu Mỹ là điểm đến phổ biến cho những người di cư và nhập cư từ các quốc gia khác trên thế giới, góp phần vào sự đa dạng dân tộc và văn hóa. -Quyền tự do và chính trị: Châu Mỹ được coi là một trong những khu vực có quyền tự do và chính trị cao, với chế độ dân chủ và quyền tự do cá nhân được tôn trọng.
9 tháng 5

cư dân của châu mĩ chủ yếu được nhập cư từ các châu lục khác. Nên có nhiều màu da khác nhau.

bài cũng dễ

 

-Ngành kinh tế quan trọng của khu vực Đông Nam Á là ngành: Nông nghiệp.

-Vì: phần lớn dân cư Đông Nam Á làm nông ngiệp ở các đồng bằng màu mỡ dọc theo các sông lớn và vùng ven biển, ở đây còn có khí hậu gió mùa nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển cây trồng.

4 tháng 5

Là ngành nông nghiệp                      : phần lớn dân cư Đông Nam Á làm nông ngiệp ở các đồng bằng màu mỡ dọc theo các sông lớn và vùng ven biển, ở đây còn có khí hậu gió mùa nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển cây trồng.                          

 

 

 

sao ko ai trả lời

 

1. Đặc điểm khí hậu của Châu Á. 2. Kể tên các nước láng giềng của việt nam.  3. Nêu một số đặc điểm về khí hậu và địa hình của châu Mĩ. 4. Em hãy cho biết loài vật nào sống phổ biến ở châu Nam Cực.  5. Việt Nam thuộc châu nào, nằm trong khu vực nào của châu lục đó. 6. Vì sao nói châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới? 7. Em hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm khí hậu của Châu Á.

2. Kể tên các nước láng giềng của việt nam. 

3. Nêu một số đặc điểm về khí hậu và địa hình của châu Mĩ.

4. Em hãy cho biết loài vật nào sống phổ biến ở châu Nam Cực. 

5. Việt Nam thuộc châu nào, nằm trong khu vực nào của châu lục đó.

6. Vì sao nói châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?

7. Em hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở châu Phi

8. Trên trái đất có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào? Đại dương nào có diện tích và đọ sâu trung bình lớn nhất?

9. Dựa vào điều kiện khí hậu và địa hình, hãy giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

10. Em hãy cho biết loài vật nào sống ở châu Nam? Em biết gì về loài vật đó

10
28 tháng 5

1. Đặc điểm khí hậu của Châu Á

- Đa dạng: Châu Á có nhiều loại khí hậu khác nhau, từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.

- Khí hậu lục địa: Các khu vực nội địa, như Siberia và Trung Á, có khí hậu lục địa với mùa hè nóng và mùa đông rất lạnh.

- Khí hậu nhiệt đới: Đông Nam Á và Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- Khí hậu sa mạc: Tây Á và Trung Á có nhiều vùng sa mạc như Sa mạc Gobi và Sa mạc Thar, với khí hậu khô cằn và nóng bức.

- Khí hậu gió mùa: Ảnh hưởng lớn từ gió mùa, đặc biệt là ở Nam Á và Đông Nam Á.

28 tháng 5

2. Các nước láng giềng của Việt Nam

Phía Bắc: Trung Quốc

Phía Tây: Lào và Campuchia

Phía Đông và Nam: Biển Đông

30 tháng 4

vì đó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta, trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm chiếm. Và hơn hết, nó là mốc thời gian hơn một thế kỉ nước ta bị phương Tây xâm chiếm.

30 – 4 – 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới – kỉ nguyên của độc lập, tự do.