K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7

`12(x+5) - 3 = 21`

`=> 12(x+5) = 21+3`

`=> 12(x+5) = 24`

`=> x + 5 = 24 : 12`

`=> x + 5 = 2`

`=> x = 2 - 5`

`=> x = -3`

31 tháng 7

CẢM ƠN NHIỀU

1 tháng 8

Do số bưởi + cam là: 132 cây mà còn lại số đào chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số cây nên số bưởi + cam chiếm số phần là:

\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (phần)

Tổng số cây của khu vườn là:

\(132\div\dfrac{3}{4}=176\) (cây)

Số cây đào là:

\(176\times\dfrac{1}{4}=44\) (cây)

...

Đến đây thì có vẻ đề bị sai nhé, tớ không biết là sai vế trên hay vễ dưới nhưng mà mong cậu xem lại.

31 tháng 7

`27 - 7(x-3) = 6`

`=> 7(x-3) = 27 - 6`

`=> 7(x-3) = 21`

`=> x - 3 = 21 : 7`

`=> x - 3 = 3`

`=> x = 3+3`

`=> x = 6`

31 tháng 7

\(27-7.\left(x-3\right)=6\\ \Rightarrow7.\left(x-3\right)=27-6\\ \Rightarrow7.\left(x-3\right)=21\\ \Rightarrow x-3=21:7\\ \Rightarrow x-3=3\\ \Rightarrow x=3+3\\ \Rightarrow x=6\)
Vậy \(x=6\)

31 tháng 7

cuu

31 tháng 7

Yêu cầu của đề bài là gì vậy bạn?

31 tháng 7

a) Chiều dài của thửa ruộng là:

\(60\times\dfrac{5}{3}=100\left(m\right)\) 

Diện tích của thửa ruộng là:

\(60\times100=6000\left(m^2\right)\)

b) Khối lượng ngô thu hoạch được là:

\(6000:100\times30=1800\left(kg\right)\)

ĐS: ...

31 tháng 7

Chiều dài thửa ruộng là: 

`60` x `5 : 3 = 100 (m)`

Diện tích thửa ruộng là: 

`100` x `60 = 6000 (m^2)`

`6000m^2` gấp `100m^2` số lần là: 

`6000 : 100 = 60` (lần) 

Số kg ngô thu được là: 

`60` x `30 = 1800 (kg)`

Đổi `1800kg = 18` tạ

Đáp số: ...

31 tháng 7

5 số =1,9,2,8,0

=(1+9).(2+8)+0

.=nhân

\(\left(2x-3\right)^9-2x+3=0\)

=>\(\left(2x-3\right)^9-\left(2x-3\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)\left[\left(2x-3\right)^8-1\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\\left(2x-3\right)^8-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\\left(2x-3\right)^8=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

a: \(101^2=\left(100+1\right)^2=100^2+2\cdot100\cdot1+1^2\)

=10000+200+1

=10201

b: \(64^2+36^2+72\cdot64\)

\(=64^2+2\cdot64\cdot36+36^2\)

\(=\left(64+36\right)^2=100^2=10000\)

c: \(54^2+46^2-2\cdot54\cdot46=\left(54-46\right)^2=8^2=64\)

d: \(98\cdot102=\left(100-2\right)\left(100+2\right)=100^2-4=9996\)

1:ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC tại H

Xét tứ giác AHCD có

O là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

2: AHCD là hình chữ nhật

=>AD//HC và AD=HC

Ta có: AD//HC

=>AD//HB

Ta có: AD=CH

mà CH=HB

nên AD=HB

Xét tứ giác ADHB có

AD//HB

AD=HB

Do đó: ADHB là hình bình hành

3: \(CH=\dfrac{CB}{2}=3\left(cm\right)\)

AHCD là hình chữ nhật

=>\(S_{AHCD}=AH\cdot HC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

1: DA=DK

=>ΔDAK cân tại D

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)

mà \(\widehat{DKA}=\widehat{KAB}\)(hai góc so le trong, AB//DK)

nên \(\widehat{DAK}=\widehat{BAK}\)

=>AK là phân giác của góc BAD

2: ta có: CD=CK+KD

CD=AD+BC

Do đó: CK+KD=AD+BC

mà DA=DK

nên CK=CB

3: CK=CB

=>ΔCBK cân tại C

=>\(\widehat{CKB}=\widehat{CBK}\)

mà \(\widehat{CKB}=\widehat{ABK}\)(hai góc so le trong, AB//CK)

nên \(\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\)

=>BK là phân giác của góc ABC