Câu nào dưới đây dùng đúng dấu câu?
A. Mẹ hỏi em có thích ăn sườn xào chua ngọt không?
B. Món bún chả này ngon quá!
C. Cậu đi mua bánh cốm cùng tớ đi?
D. Món bún thang được làm từ nguyên liệu gì.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Những chú chim bồ câu luôn thu hút sự chú ý của du khách khi đặt chân đến quảng trường Đu-ô-mô, trái tim của Mi-lan. Bồ câu ở đây có nhiều màu: có con nâu sẫm, có con trắng xám, có con cổ xanh ánh như đeo cườm,...
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là phần liệt kê
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là phần giải thích.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
- Những hình ảnh của đất nước được nhắc đến trong đoạn thơ trên là: biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn
- Những hình ảnh đó giúp người đọc hình dung được Việt Nam là một đất nước trù phú, xinh đẹp và ngập trần sự sống của muôn loài
bn tk:
"Một người lính Hải quân làm nhiệm vụ ở Biển Đông" có thể được miêu tả như sau:
Người lính Hải quân đang đảm nhận trọng trách trên biển, khẳng định sự kiên nhẫn, sức mạnh và sự quyết tâm. Trong bức tranh của họ, bạn có thể thấy áo lam của họ dần trở nên nát bởi gió biển mặn mòi. Bàn tay họ, chắc chắn từ hàng giờ chèo chống sóng, nắm chặt tay vị trí, sẵn sàng để phản ứng trong bất kỳ tình huống nào. Bạn có thể thấy sự kiên nhẫn trong ánh mắt họ, chiếc mũ bảo hiểm trên đầu, bảo vệ họ khỏi ánh nắng gay gắt. Dưới bầu trời biển xanh vô tận, họ là những người lính kiên cường, sẵn sàng hy sinh vì bảo vệ chủ quyền biển đảo.
#hoctot
Ở quần đảo Trường Sa - nơi tiền tiêu Tổ quốc, những người lính hải quân tuổi mười tám, đôi mươi đang ngày đêm làm nhiệm vụ canh từng tấc đảo, từng sải sóng thiêng liêng để giữ vững chủ quyền biển đảo của đất nước Việt Nam. Mặc cho bão táp mưa dông, người lính đảo với sức mạnh của tuổi trẻ và nghị lực kiên trung vẫn đang ngày đêm hiên ngang như cây phong ba sừng sững giữ cột mốc chủ quyền trên biển Đông.
-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Tay giữ tay buông
- Tay nắm tay buông
- Tay trái tay phải
Trời càng mưa to, gió càng mạnh.
Cặp quan hệ từ: ...càng....càng
Trong một phản ứng acid-bazơ, acid là chất có khả năng nhường proton (H⁺), trong khi bazơ là chất có khả năng nhận proton. Khi acid và bazơ phản ứng với nhau, proton từ acid được chuyển cho bazơ, tạo ra cặp ghép có cấp quan hệ từ hò ứng.
Ví dụ cụ thể là phản ứng giữa axit axetic (CH₃COOH) và nước (H₂O) để tạo ra ion axetat (CH₃COO⁻) và ion hydronium (H₃O⁺):
Trong phản ứng trên:
B
B. "Món bún chả này ngon quá!"