Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB>CD và 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Trên cạnh đáy AB lấy điểm M sao cho AM có độ dài bằng độ dài đường trung bình hình thang.Chứng minh CA là phân giác góc MCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tự nhiên x : 9 dư 5 là: 9k +5
ta có: (9k+5)2 = 81k2 + 45k + 25
mà 81k2 chia hết cho cho 9
45k chia hết cho 9
25 chia 9 dư 7
=> 81k2 + 45k + 25 : 9 dư 7
=> x : 9 dư 7
nhầm !!!
..
Gọi số tự nhiên x : 9 dư 5 là: 9k + 5
ta có: (9k+5)2 = 81k2 + 90 k + 25
mà 81k2 chia hết cho 9
90 k chia hết cho 9
25: 9 dư 7
=> 81k2 + 90k + 25 : 9 dư 7
=> (9k+5)2 : 9 dư 7
=> x2 :9 dư 7
ta có : a^2 + b^2 + 1 = ab + a + b
=> 2a^2 + 2b^2 + 2 = 2ab + 2a + 2b
=> 2a^2 + 2b^2 + 2 - 2ab - 2a - 2b = 0
(a^2-2a+1) + (b^2-2b+1) + (a^2 - 2ab + b^2) = 0
(a-1)^2 + (b-1)^2 + (a-b)^2 = 0
mà (a-1)^2;(b-1)^2;(a-b)^2 lớn hơn hoặc = 0
=> (a-1)^2 = 0 => a-1=0 => a = 1
(b-1)^2 = 0 => b - 1 = 0 => b = 1
=> a =b=1
\(a^2+b^2+1=ab+a+b\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1-ab-a-b=0\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-a+1\right)+\left(b^2-b+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a=b=1\)
Ta có: \(x^4+x^2+1=x^4+x^3+x^2-\left(x^3-1\right)=x^2\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Do \(x^4+x^2+1⋮x^2+ax+b\) nên \(\orbr{\begin{cases}x^2+ax+b=x^2+x+1\\x^2+ax+b=x^2-x+1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=-1\\b=1\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\left(x^2+x\right)^2+\left(x^2+x\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+\left(x^2+x\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x^2+x+x^2+x=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x^2\right)+2x^2+\left(x+x\right)=6\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x^2+2x=6\Leftrightarrow4x^2+2x=6\Leftrightarrow x=1\)
Nãy vội quá làm nhầm! Sorry =((((
\(\left(x^2+x\right)^2+\left(x^2+x\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+\left(x^2+x\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2+2x^2x+x^2+x^2+x=6\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+\left(x^2+x^2\right)+x=6\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x=6\)
Giải phương trình trên ta được nghiệm x = 1. (Mình mới biết đáp số, chưa rõ cách giải,bạn tham khảo thêm ở đây: Cách giải phương trình bậc 4)
a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)
\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)
\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)
b, \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)
Mà CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)
c, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)
\(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\) (2)
Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)
A B C D O H
Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD
Nên O là trung điểm của AC và BD
\(\Delta AEC\)vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}BD\)
\(\Delta BED\)có trung tuyến \(EO=\frac{1}{2}BD\)
\(\Rightarrow\Delta BED\)vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{BED}\)vuông
3.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 14cm, BC= 50cm. Gọi h là trung điểm AC. Đường vuông góc được vẽ từ H của AC cắt đường phân giác góc B ở K, và cắt BC tại M. Từ H hạ HD vuông góc BC (H thuộc BC).
a) tính HC.
b) CM: tam giác BKC vuông.
c) tính BK.
d) CM: DB^2 – DC^2= AB^2
A B C D M N
Qua C dựng đường thẳng song song với BD cắt đường thẳng AB tại điểm N.
Xét tứ giác DCNB có: CN // BD; BN // CD => Tứ giác DCNB là hình bình hành
=> DC = BN => (DC + AB)/2 = (BN + AB)/2 = AN/2 (1)
Ta có: M thuộc [AN]; AM = (DC + AB)/2 (2)
(1); (2) => AM = AN/2 => M là trung điểm của AN = >CM là trung tuyến \(\Delta\)ACN
Lại có: AC vuông góc BD; BD // CN => AC vuông góc CN (Qh //; vuông góc)
Xét \(\Delta\)ACN vuông đỉnh C có trung tuyến CM (cmt) => CM = AM => \(\Delta\)CAM cân tại M
=> ^MAC = ^MCA. Mà ^MAC = ^DCA (Do AB//CD) nên ^MCA = ^DCA
Vậy nên CA là phân giác ^MCD (đpcm).