cho hình vẽ: A B E F C D 60 140 20 40
A. Hãy xét xem AB có song song với EF hay không?
B. Qua E kẻ EX là tia phân giác của góc CEF, EX cắt CD tại M. Tính góc EMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)=\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)=\frac{1}{4}\)
\(x-1=\frac{8}{3}\)
\(x=\frac{11}{3}\)
1/2+2/3 : (x-1) =3/4
=> 2/3 : (x-1) = 3/4 - 1/2
=> 2/3 : (x-1) = 3/4 - 2/4
=> 2/3 : (x-1) = 1/4
=> (x-1) = 2/3 : 1/4
=> (x-1) = 2/3 . 4
=> (x-1) = 8/3
=> x = 8/3 + 1
=> x = 8/3 + 3/3
=> x = 11/3
- Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
- Ngoài kinh tế cổ truyền còn có kinh tế hiện đại như: khai thác khoáng sản (uranium, kim cương, đồng và dầu mỏ...) nhưng điều kiện khai thác khó khăn
- Ngày nay với kỹ thuật hiện đại con người đang nghiên cứu và khai thác đới lạnh .Tuy nhiên vấn đề lớn cần giải quyết là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quý
a) Xét \(\Delta\)OBC và \(\Delta\)ODA có:
OC = OA ( gt)
^BOC = ^DOA
OB = OD
=> \(\Delta\)OBC = \(\Delta\)ODA ( c.g.c) (1)
b) Có: OB = OD ; OA = OC ( gt)
=> OB - OA = OD - OC
=> AB = CD ( 2)
Từ (1) => ^OBC = ^ODA => ^ABK = ^CDK ( 3)
Từ (1) => ^OCB = ^OAD => ^BAK = ^DCK (4)
Từ (2) ; (3) ; (4) => \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)CKD => AK = CK
Xét \(\Delta\)OAK và \(\Delta\)OCK có:
OA = OC
^OAK = ^OCK
AK = CK
=> \(\Delta\)OAK = \(\Delta\)OCK
=> ^AOK = ^COK
=> OK là phân giác của ^xOy.
a) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có: ^A = 100\(^o\)
=> ^B = ^C = ( 180\(^o\)- ^A) : 2 = ( 180\(^o\)- 100\(^o\)) : 2 = 40\(^o\)
b) Gọi O là giao điểm của AE và BC
Có: ^BAC = 100\(^o\); ^BAO = ^DAE = 60\(^o\)
=> ^OAC = ^BAC - BAO = 100\(^o\)- 60 \(^o\)= 40 \(^o\)
=> \(\Delta\)AOC cân tại O ( 1)
Ta lại có: AE = AD ( \(\Delta\)ADE đều ); DA = BC ( giả thiết )
=> AE = BC
Và AO = OC ( theo (1))
=> AE - AO = BC - OC
=> OB = OE (2)
Xét \(\Delta\)AOB và \(\Delta\)COE có:
OA = OC ( theo (1) )
OB = OE ( theo (2) )
^AOB = ^COE ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)AOB = \(\Delta\)COE ( c.g.c)
=> AB = CE
Lại có: AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
=> AC = CE ( 3)
Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC có:
AB = DE ( \(\Delta\)ADE đều )
CA = CE ( theo 3)
DC chung
=> \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC ( c.c.c)
=> ^ADC = ^EDC
Mà ^ADC + ^EDC = ^ADE = 60\(^o\)
=> ^ADC = 30\(^o\)
=> ^ADO = 30 \(^o\)
Xét \(\Delta\) ADO có: ^ADO + ^DAO = 30\(^o\)+ 60\(^o\)=90\(^o\)
=> ^AOD = 90\(^o\)
=> DC vuông AE
a,Xét tam giác ABH,có:ABH+BAH=90(hai góc phụ nhau)
=>HAB=90-60=30
b,CóAD=AH=>t/g AHD cân tại A
mà HI=ID hay AI là trung tuyến
=>AI cũng là Phân giác
=>IAH=IAD
c,Xét tg AHK và tg ADK,có:
IAH=IAD
AH=AD
và AK chung
=>TG AHK =TG ADK(c.g.c)
=>ADK=AHK=90
=>KD vuông góc vs AC
mà AC vuông góc vs AB
=>KD//AB
A B C 60* H D I K
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.
Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)
Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em