Chứng minh rằng số hữu tỉ x=\(\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản vói mọi n thuộc N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)
\(=7^4.55⋮55\)
\(\Rightarrow7^6+7^5-7^4⋮55\left(dpcm\right)\)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/56790480262.html bạn coi tham khảo nha
a) M(x) = 5x3 + 2x4 - x3 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3
M(x) = (5x3 - x3 - 4x3) + (2x4 - x4) + 3x2 + 1
M(x) = x4 + 3x2 + 1 (1)
Thay 1 vào x, ta có:
M(1) = 14 + 3.12 + 1 = 1 + 3 + 1
= 5
M(-1) = (-1)4 + 3.(-1)2 + 1 = 1 + 3 + 1
= 5
b) M(x) = 5x3 + 2x4 - x3 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3
= x2(x2 + 1) + (x2 + 1)
= (x2 + 1)(x2 + 1)
= (x2 + 1)2
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(x^2+1\ge1\forall x\)
\(\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)
Hay: \(M\left(x\right)>0\forall x\) nên đa thức vô nghiệm
Vậy: M(x) không có nghiệm
1, \(a,\left(x+1\right)^2=3\)
\(\Rightarrow x+1=\pm\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}-1\)
\(b,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^4-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\Rightarrow x=2or\text{ }x=0\end{cases}}\)
\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\sqrt{\frac{4}{25}}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{10}\\x=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)
2, \(a,\sqrt{x}=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{16}\)
\(\Rightarrow x=16\)
\(b,\sqrt{x+1}=5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow x+1=25\)
\(\Rightarrow x=24\)
\(\Rightarrow5^{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=1\)
\(\Rightarrow5^{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)
\(d,\left(2x-1\right)^{12}=\left(x+1\right)^{12}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{12}\div\left(x+1\right)^{12}=1\)
\(\Rightarrow\)
A B C N M D E
a, xét tam giác AMD và tam giác BMC có :
BM = MA do M là trung điểm của AB (gt)
DM = MC do M là trung điểm của DC (gt)
góc AMD = góc BMC (đối đỉnh)
=> tam giác AMD = tam giác BMC (c-g-c)
b, tam giác AMD = tam giác BMC (câu a)
=> AD = BC (đn) (1)
góc ADM = góc MCB (đn) mà 2 góc này so le trong
=> AD // BC (tc)
c, xét tam giác ANE và tam giác CNB có :
AN = CN do N là trung điểm của AC (gt)
NE = NB do N là trung điểm của BE (gt)
góc ANE = góc CNB (đối đỉnh)
=> tam giác ANE = tam giác CNB (c-g-c)
=> BC = AE (đn) (2)
(1)(2) => AE = AD (tcbc)
Mà A nằm giữa E và D
=> A là trung điểm của DE (đn)
a) Vì ∆ABC cân tại A
=> AB = AC
Mà BD = CE
=> AD = AE
=> ∆ADE cân tại A
=> ADE = AED
=> ADE = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)
Mà ∆ABC cân tại A
=> ABC = ACB
=> ABC = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)
=> ADE = ABC
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> DE//BC
Xét ∆AEB và ∆ADC ta có :
A chung
AB = AC (cmt)
AE = AD (cmt)
=> ∆AEB = ∆ADC (c.g.c)
=> ABE = ACD ( tương ứng)
c) Xét ∆DBI và ∆ECI ta có :
DB = EC (cmt)
DIB = EIC ( đối đỉnh)
ABE = ACD ( cmt)
=> ∆DBI = ∆ECI (g.c.g)
d) Xét ∆AIB và ∆AIC ta có :
AB = AC
AI chung
ABE = ACD (cmt)
=>∆AIB = ∆AIC (c.g.c)
=> BAI = CAI
=> AI là phân giác BAC
e) Gọi H là giao điểm AI và BC
Vì H nằm trên tia đối AI cắt BC tại H
Mà AI là phân giác BAC
=> AH là phân giác BAC
Mà ∆ABC cân tại A
=> AH là trung trực BC
=> AI vuông góc với BC
d) Mà DE //CD
=> DECB là hình thang
Mà ABC = ACB (cmt)
=> DEBC là hình thang cân
=> DB = EC
Mà DE//BC
=> EDC = DCB
Mà ABE = ACD (cmt)
Mà ABC = ACB
=> ACD = DCB
=> EDC = ECD
=> ∆EDC cân tại E=> DE = EC
=> ED = EC = DB (dpcm)
\(|x-7|=|3x+3|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=3x+3\\x-7=-3x-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=10\\4x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-5;-1\right\}\)
\(\left|x-7\right|=\left|3x+3\right|\Leftrightarrow x-7=\pm\left(3x+3\right)\)
TH1:\(x-7=3x+3\Leftrightarrow3x-x=-7-3\)
\(\Leftrightarrow2x=-10\Rightarrow x=\frac{-10}{2}=-5\)
TH2:\(x-7=-3x-3\Leftrightarrow x+3x=7-3\)
\(\Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=\frac{4}{4}=1\)
Vậy\(x=-5;1\)
a) \(3^x=\frac{3^8}{3^9}=\frac{1}{3}=3^{-1}\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy x = -1
b) \(\frac{3^5}{3^x}=3^{10}\)
\(\Rightarrow3^5:3^x=3^{10}\)
\(\Rightarrow3^x=3^5:3^{10}\)
\(\Rightarrow3^x=\frac{1}{3^5}\)
\(\Rightarrow3^x=3^{-5}\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vạy x = -5
c) \(\left(-5\right)^x=\frac{25^{10}}{\left(-5\right)^{17}}\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\frac{5^{20}}{\left(-5\right)^{17}}\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
Đặt \(\left(10n+9;15n+14\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(10n+9\right)⋮d\\2.\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản với mọi n thuojc N
gọi d là ƯC(10n + 9; 15n + 14)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+9\right)⋮d\\2\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow30n+28-\left(30n+27\right)⋮d\)
\(\Rightarrow30n+28-30n-27⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\frac{10n+9}{15n+14}\) là phân số tối giản với mọi n tự nhiên