số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2;3;5.tính số học sinh khá,giỏi,trung bình biết tổng số học sinh khá và trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M N I
HM _|_ AB (gt)
AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại A (gt)
AN; HM phân biệt
=> AN // HM (tc)
=> góc NAH = góc AHM (slt)
xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung
góc ANH = góc AMH = 90
=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)
=> HM = AN (đn)
b, NA = HM (câu a)
xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung
góc NAM = góc HMA = 90
=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)
=> AH = MN (đn)
c, AN // HM (câu a)
=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)
xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)
=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)
=> NI = IM (đn)
d, A B C H M N I
Gọi số hs 3 lớp lần lượt là x, y, z ( x, y, z >0 )
Vì số hs 3 lớp tỉ lệ với 9,10,8 nên ta đc : \(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)
Mà lớp 7a ít hơn lớp 7b là 5 em nên : y-x=5
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{5}{1}=5\)
Suy ra :
x = 9.5 = 45
y = 10.5 = 50
z = 8.5 = 40
Vậy.......( bạn tự kết luận nha )
Vì \(\frac{x}{2}=y\Rightarrow\frac{x+y}{x-y}=\frac{2y+y}{2y-y}=\frac{3y}{y}=3\)
Ta có :
\(A=\frac{x+\frac{x}{2}}{x-\frac{x}{2}}=\left(\frac{3}{2}x\right):\left(\frac{1}{2}x\right)=\frac{3}{2}x.\frac{2}{x}=3\)
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow y=\frac{5x}{3}\)
\(\Rightarrow2x^2-xy=2x^2-x\cdot\frac{5x}{3}=3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\frac{5x^2}{3}=3\)
\(\Leftrightarrow6x^2-5x^2=9\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)
TH1:x=3
\(\Rightarrow y=\frac{5\cdot3}{3}=5\)
TH2:x=-3
\(\Rightarrow y=\frac{5\cdot-3}{3}=-5\)
\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\) và \(y^2-x^2=63\)
\(\Rightarrow\frac{y^2}{16}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2-x^2}{16-9}=\frac{63}{7}=9\)
\(\Rightarrow x^2=81\Rightarrow x=\pm9\)
\(y^2=144\Rightarrow y=\pm12\)
Ta có :
\(\frac{x^2}{9}\)= \(\frac{y^2}{16}\)= \(\frac{y^2-x^2}{16-9}\)= \(\frac{63}{7}\)= \(9\)
\(\frac{x^2}{9}\)= \(9\)=> \(x\)= \(9\)
\(\frac{y^2}{16}\)= \(9\)=> \(y\)= \(12\)
Vậy x = 9 và y = 12
ta có góc BIC = 180 độ - góc IBC - góc ICB
=> góc BIC = 180 độ - 1/2 góc B - 1/2 góc C
=> góc BIC = 180 độ - 1/2*(góc B+ góc C)
=> góc bic =180 độ - 1/2*( 180 độ - góc A)
=> gocs BIC =180 độ - 90 độ +1/2 góc A
=> góc BIC =90 độ +1/2 góc A( đpcm)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)
Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5
=> \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)= \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)= \(\frac{180}{6}\)= 30
Suy ra: a = 30 . 2 = 60;
b = 30 . 3 = 90;
c = 30 . 5 = 150.
Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.
Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :
Ta có \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36
\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y = 3.18 = 54
\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90
VẬY NÊN : SH GIỎI LÀ 36 EM
SH KHÁ LÀ 54 EM
SH TB LÀ 90 EM