K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

rất khó nhưng vì bạn cần giúp nên mới làm đấy:

1. vì x-10>x-5 nên x-5<x-10

2. vì x < 2x nên x + 3 > x - 2

3. vì y = x nên x + 5 < x +8

27 tháng 7 2019

_Em mới lớp 7 nên chị không biết có giúp em được theo kiểu giải bất phương trình của lớp 8 hay không?

a,\(\frac{x^2-5}{x^2-2}\) =\(\frac{x^2-2-3}{x^2-2}\)

=1-\(\frac{3}{x^2-2}\)

=>x2-2\(\in\)\(u_{\left(3\right)}\)={\(\pm\)1,\(\pm3\)}

x2-2-3-113
xx\(\in\varnothing\)1\(\sqrt{3}\)loại\(\sqrt{5}\)(loại)
27 tháng 7 2019

cảm ơn bạn Tran Long Nhat rất nhièu

27 tháng 7 2019

Ta có: B = -4x2 + 3x + 1 = -4(x2 - 3/4x + 9/64) + 7/16 = -4(x - 3/8)2 + 7/16

Ta luôn có: -4(x - 3/8)2 \(\le\)\(\forall\)x

=> -4(x - 3/8)2  + 7/16 \(\le\)7/16 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 3/8 = 0 <=> x = 3/8

Vậy Max của B = 7/16 tại x = 3/8

Ta có: C = -5x2 - 2xy - y2 + 4x + 7 = -(4x2 - 4x + 1) - (x2 + 2xy + y2) + 8 = -(2x - 1)2 - (x + y)2 + 8

Ta luôn có: -(2x - 1)2 \(\le\)0\(\forall\)x

 -(x + y)2 \(\le\)\(\forall\)x;y

=> -(2x - 1)2 - (x + y)2 + 8 \(\le\)\(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-1=0\\x+y=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}2x=1\\x=-y\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy Max của C là 8 tại x = 1/2 và y = -1/2

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{100}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{100}}{a_1+a_2+...+a_{100}}=1\)\(\Rightarrow\)\(a_1=a_2=...=a_{100}\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_{100}^2}{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}\right)^2}=\frac{100a_1^2}{100^2a_1^2}=\frac{1}{100}\)

27 tháng 7 2019

a, Ta có x là số hữu tỉ dương tức là : \(\frac{a-4}{a^2}>0\) hay a > 4

b, Ta có : x là số hữu tỉ âm tức là : \(\frac{a-4}{a^2}< 0\)hay a < 4

c, Ta có : x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm suy ra x = 0 hay \(\frac{a-4}{a^2}=0\)hay a = 4

27 tháng 7 2019

dell bit

27 tháng 7 2019

Vì hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{xOm}\)là hai góc kề bù nên ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{xOm}=180^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}\)nên \(2\widehat{xOm}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=60^0\)

Thay xOm = 600 ta lại có : \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=2\cdot60^0=120^0\)

Vậy : ...

27 tháng 7 2019

                                                                      Bài giải

                      O x y m

Vì hai góc \(xOy\) và \(xOm\) kề bù \(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOy}+\widehat{xOm}=180^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\text{ }2\widehat{xOm}+\widehat{xOm}=180^o\)

    \(3\widehat{xOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}=180^o\text{ : }3\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}=60^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOy}=60\cdot2=120^o\)

27 tháng 7 2019

4y = 3z => z = 4/3.y

\(\frac{x+y+z}{x+y-z}\)\(=\frac{\frac{y}{2}+y+\frac{4}{3}.y}{\frac{y}{2}+y-\frac{4}{3}.y}\)\(=\frac{y.\left(\frac{1}{2}+1+\frac{4}{3}\right)}{y.\left(\frac{1}{2}+1-\frac{4}{3}\right)}\)\(=\frac{\frac{17}{6}}{\frac{1}{6}}=\frac{17.6}{6}=17\)

27 tháng 7 2019

Ta có: \(x=\frac{y}{2};\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+6+8}=\frac{x+y-z}{3+6-8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{3+6+8}=\frac{x+y-z}{3+6-8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{17}=\frac{x+y-z}{1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x+y-z}=\frac{17}{1}=17\)

Vậy .................................................

27 tháng 7 2019

cho x-3/2=y+1/3=z/4 và x+2y-z

Ta có :x-3/4=2y+2/6=z/4

=x-3+2y+2-z/2+6-4

=x+2y-z-3+2/4

=x+2y-z-1/4

=5-1/4

=4/4=1

=>x=1.2=2

     y=1.3=3

     z=1.4=4

Vậy x=2; y=3; z=4

đúng đấy k mk đi!!!!!!