Cho ∆ABC vuông tại A. 2 điểm M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB.Lấy điểm D thuộc tia đối của tia MB sao cho MD=MB.Cho thêm ∆AMB=∆CMD và CD//AB.Lấy điểm E thuộc tia đối của tia NC sao cho NE=NC.CMR: A là trung điểm của ED(giải bằng 2 cách)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c< 36\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow a=9\), \(b=12\), \(c=15\)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(9cm\), \(12cm\), \(15cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A F E D B M C
a) Xét \(\Delta\)DMB và \(\Delta\)DMC có:
DM chung
^DMB = ^DMC ( = 1v )
BM = MC ( M là trung điểm BC )
=> \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)DMC ( c. g. c)
b) Từ (a) => ^DCM = ^DBM => ^ACB = ^EBC ( 1)
=> ^EAD = ^ACB = ^EBC = ^AED ( so le trong; AE// BC )
=> \(\Delta\)ADE cân tại D
=> DA = DE mà từ (a) => DB = DC
=> BE = AC ( 2)
Từ (1); (2) và cạnh BC chung
=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CAB.( c. g.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(22:\frac{0,1}{1,5}.2+0,25.\frac{4}{5,6}:2,8\right)-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
= \(\left(22:\frac{1}{15}.2+\frac{1}{4}.\frac{5}{7}:\frac{14}{5}\right)-\frac{1}{4}\)
= \(\left(22.15.2+\frac{1}{4}.\frac{5}{7}.\frac{14}{5}\right)-\frac{1}{4}\)
=\(\left(660+\frac{1.5.14}{4.7.5}\right)-\frac{1}{4}\)
= \(\left(660+\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{4}\)
= \(\left(\frac{1320+1}{2}\right)-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{1321}{2}-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{2642-1}{4}\)
=\(\frac{2641}{4}\)
= 660,25
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình không biết làm nên bạn và các bạn cũng giúp mình nha
ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=z\)suy ra \(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}=\frac{x+2y-3z}{3+4-3}=\frac{8}{4}=2\)
từ x/3=2 suy ra x=2*3=6
từ 2y/4=2 =y/2 suy ra y=2*2=4
từ 3z/3=2 suy ra z=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(12\frac{3}{11}-\frac{6}{13}+3,25-5\frac{3}{11}-4\frac{7}{13}+\sqrt{1\frac{9}{16}}\)
\(=12+\frac{3}{11}-\frac{6}{13}+3,25-5-\frac{3}{11}-4-\frac{7}{13}+\sqrt{\frac{25}{16}}\)
\(=\left(12-5-4\right)+\left(\frac{3}{11}-\frac{3}{11}\right)+\left(\frac{-6}{13}-\frac{7}{13}\right)+\frac{5}{4}+3,25\)
\(=3+0+\left(-1\right)+1,25+3,25=2+4,5=6,5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E D O
a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có:
AB = AC ( giả thiết )
^BAD = ^CAE ( = ^BAC )
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1)
=> BD = CE
b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:
AD = AE ( suy ra từ (1))
AO chung
=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)
=> OE = OD (3)
Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)
Từ (3); (4) => OC = OB
c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)