So sánh:
Kíu vs ahh:__
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)|.|y.\(\dfrac{2}{3}\)|.|\(x^2\).\(x.z\)| = 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2=0}\\y.\dfrac{2}{3}=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)
Vì số dụng cụ mỗi ngày làm được của mỗi công nhân là số tự nhiên nên tổng số dụng cụ mà người thứ nhất phải làm là bội chung của
6;7;20; Đồng thời tổng số dụng cụ người thứ hai phải làm là bội chung của 4;11;7
Gọi số dụng cụ mỗi người phải làm lần lượt là:\(x;y\) (\(x;y\) \(\in\) N*)
6 = 2.3; 7 = 7; 20 = 22.5
BCNN(6; 7; 20) = 22.3.5.7 = 420;
\(x\) \(\in\) {420; 840;..;}
4= 22; 11 = 11; 7 = 7
BCNN(4; 7; 11) = 4.7.11 = 308;
y \(\in\) {308; 716;...;}
Vì tổng số dụng cụ cả hai người làm chưa đến 1000
Nên \(x\) = 420; y = 308
Kết luận:...
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)x=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)
\(\dfrac{2}{5}.x-\dfrac{1}{5}.x=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}\)
\(x\) \(\dfrac{15}{4}\)
a, \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{x}\)
Ta có: \(x.42=7.54\)
\(=>x.42=378\)
\(=>x=378:42\)
\(=>x=9\)
____
b, \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{y}{15}\)
Ta có: \(y.3=\left(-2\right).15\)
\(=>y.3=-30\)
\(=>y=\left(-30\right):3\)
\(=>y=-10\)
\(#WendyDang\)
Note ( Công thức ):
* Khi hai phân số bằng nhau thì hai nhân chéo cũng bằng nhau.*
Lời giải:
\(A=\frac{5(4n+3)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)
Để $A$ có giá trị nhỏ nhất thì $\frac{2}{4n+3}$ có GTLN
$\Rightarrow 4n+3$ phải nhỏ nhất và $4n+3>0$
Tức là $4n+3$ có giá trị nguyên dương nhỏ nhất.
Với $n$ nguyên, $4n+3$ chia 4 dư 3 nên $4n+3$ nguyên dương nhỏ nhất bằng $3$
$\Rightarrow n=0$
Vậy $A_{\min}=\frac{13}{3}$ khi $n=0$.
d,
Ta liệt kê các ước của số 70: 1, 2, 5, 7, 10, 14, 35, 70.
Ta xem xét từng số trong danh sách ước trên để tìm số nguyên x thỏa mãn yêu cầu.
- Khi x = 1, không chia hết cho 7.
- Khi x = 2, không chia hết cho 7.
- Khi x = 5, không chia hết cho 7.
- Khi x = 7, chia hết cho 7 và là ước của 70. Vậy x = 7 là một giá trị thỏa mãn yêu cầu.
Vậy, số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là x = 7.
e,
Ta có thể thử từng giá trị của x để xem xét xem 2x - 1 có chia hết cho 30 hay không.
- Khi x = 1, ta có 2x - 1 = 2(1) - 1 = 1. 1 không chia hết cho 30.
- Khi x = 2, ta có 2x - 1 = 2(2) - 1 = 3. 3 không chia hết cho 30.
- Khi x = 3, ta có 2x - 1 = 2(3) - 1 = 5. 5 không chia hết cho 30.
- Khi x = 4, ta có 2x - 1 = 2(4) - 1 = 7. 7 không chia hết cho 30.
- Khi x = 5, ta có 2x - 1 = 2(5) - 1 = 9. 9 không chia hết cho 30.
- Khi x = 6, ta có 2x - 1 = 2(6) - 1 = 11. 11 không chia hết cho 30.
- Khi x = 7, ta có 2x - 1 = 2(7) - 1 = 13. 13 không chia hết cho 30.
- Khi x = 8, ta có 2x - 1 = 2(8) - 1 = 15. 15 không chia hết cho 30.
- Khi x = 9, ta có 2x - 1 = 2(9) - 1 = 17. 17 không chia hết cho 30.
- Khi x = 10, ta có 2x - 1 = 2(10) - 1 = 19. 19 không chia hết cho 30.
Từ các kết quả trên, ta thấy không có giá trị nào của x mà 2x - 1 là ước của 30. Vậy không có số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài.
f,
Ta có thể thử từng giá trị của x và kiểm tra xem f(x+2) có phải là ước của 2x-1 :
Nếu x = 1:
f(1+2) = f(3)
2(1)-1 = 1
f(3) = 1
Ta thấy f(3) = 1 không phải là ước của 2(1)-1 = 1.
Nếu x = 2:
f(2+2) = f(4)
2(2)-1 = 3
f(4) = 3
Ta thấy f(4) = 3 không phải là ước của 2(2)-1 = 3.
Nếu x = 3:
f(3+2) = f(5)
2(3)-1 = 5
f(5) = 5
Ta thấy f(5) = 5 là ước của 2(3)-1 = 5.
Vậy, số nguyên x = 3 làm cho f(x+2) là ước của 2x-1.
Tham khỏa thôi nha.
a)
Số học sinh lớp 6a là:
\(26:\dfrac{13}{20}=40\left(hs\right)\)
b)
Số học sinh đạt là:
\(40\cdot\dfrac{1}{8}=5\left(hs\right)\)
Số học sinh ở mức khá là:
\(40-26-5=9\left(hs\right)\)
Đáp số: a) 40 học sinh
b) 9 học sinh và 5 học sinh
Vì \(p\) là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p\) có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\)
TH1: Nếu \(p=3k+1\) thì vì p là SNT nên \(k\) chẵn \(\Rightarrow k=2n\) \(\Rightarrow p=6n+1\)
\(\Rightarrow\)\(P=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
\(=6n\left(6n+2\right)\)
\(=12n\left(3n+1\right)\)
Nếu \(n\) chẵn thì \(n\left(3n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)
Nếu \(n\) lẻ thì \(3n+1⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)
Vậy \(P⋮24\), đpcm.
TH \(p=3k+2\) thì suy ra \(k\) lẻ \(\Rightarrow k=2n+1\) rồi xét tương tự nhé
9.
\(A-1=\frac{17}{10^{12}-11}\\ B-1=\frac{17}{10^{11}-12}\)
Mà $10^{12}-11> 10^{12}-12> 10^{11}-12$
$\Rightarrow \frac{17}{10^{12}-11}< \frac{17}{10^{11}-12}$
$\Rightarrow A-1< B-1$
$\Rightarrow A< B$
8.
\(10A=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}> 1+\frac{9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=10B\)
$\Rightarrow A>B$