x/15=-6/5
giup mik voi a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{-2}{5}< \dfrac{x}{15}< \dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2\cdot6}{5\cdot6}< \dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}< \dfrac{5\cdot1}{6\cdot5}\)
\(\Rightarrow-12< 2x< 5\)
\(\Rightarrow-6< x< \dfrac{5}{2}\)
Mà: x nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
b) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{-12}{31}+\dfrac{-136}{-31}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{-12}{31}+\dfrac{136}{31}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{12}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{124}{31}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{3}{12}< 2x< 4\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}< x< 2\)
Mà x nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
a)\(\dfrac{-2}{5}< \dfrac{x}{15}< \dfrac{1}{6}\)
⇒\(\dfrac{-12}{30}< \dfrac{2.x}{30}< \dfrac{5}{30}\)
⇒\(-12< 2.x< 5\)
⇒\(2.x\)ϵ{\(-10;-8;-6;-4;-2;0;2;4\)}
⇒\(x\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(2-x=\dfrac{6}{5}\)
\(x=2-\dfrac{6}{5}\)
\(x=\dfrac{10}{5}-\dfrac{6}{5}\)
\(x=\dfrac{10-6}{5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}\)
\(2-x=\dfrac{6}{5}\)
\(x=2-\dfrac{6}{5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{4}{5}\)
Phân số chỉ 35 mét đường còn lại là:
\(1-\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{36}\)
Đoạn đường cần sửa chữa dài:
\(35:\dfrac{7}{36}=180\left(m\right)\)
Đáp số: 180 m
Ta có:
\(\dfrac{2022}{2021}=\dfrac{2021+1}{2021}=1+\dfrac{1}{2021}\)
\(\dfrac{2021}{2020}=\dfrac{2020+1}{2020}=1+\dfrac{1}{2020}\)
Mà: \(2021>2020\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2021}< 1+\dfrac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{2021}{2020}\)
\(\dfrac{2022}{2021}=1+\dfrac{1}{2021}\)
\(\dfrac{2021}{2020}=1+\dfrac{1}{2020}\)
Do \(2021>2020\Rightarrow\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2021}< 1+\dfrac{1}{2020}\)
Vậy \(\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{2021}{2020}\)
a; \(\dfrac{-8}{10}\) = \(\dfrac{-8:2}{10:2}\) = \(\dfrac{-4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{-4}{5}\) = \(\dfrac{-8}{10}\)
b; \(\dfrac{-120}{180}\) = \(\dfrac{-120:60}{180:60}\) = \(\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-2}{3}\)
a) Ta có: \(\dfrac{-8}{10}=\dfrac{-8:2}{10:2}=\dfrac{-4}{5}\)
Vậy hai phân số bằng nhau
b) Rút gọn
\(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-120:60}{180:60}=\dfrac{-2}{3}\)
a) Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện là mặt 6 chấm"
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{17}{100}\)
b) Gọi B là biến cố "mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ"
Số lần xuất hiện số chấm lẻ:
\(18+15+16=49\) (lần)
\(\Rightarrow P\left(B\right)=\dfrac{49}{100}\)
a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{17}{100}\)
b) Số chấm lẻ là: 1, 3, 5
Số lần gieo được xúc xắc có số chấm lẻ là:
\(18+15+16=49\) (lần)
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là: \(\dfrac{49}{100}\)
a) Năm 2002 giá trị xuất hàng hóa của Việt Nam là: \(16,7\) (tỉ đô la)
Năm 2002 giá trị nhập hàng hóa của Việt Nam là: \(19,7\) (tỉ đô la)
b) Tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2002 - 2007 là:
\(19,7+36,8+52,8=109,3\) (tỉ đô la)
a) Năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là: 16,716,7 (tỉ đô la)
b) Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2007 là:
19,7+36,8+62,8=119,319,7+36,8+62,8=119,3 (tỉ đô la)
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{5}\cdot15\)
\(\Rightarrow x=-6\cdot3\)
\(\Rightarrow x=-18\)
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{5}\\ \dfrac{x}{15}=\dfrac{-18}{15}\)
⇒\(x=-18\)
Vậy \(x=-18\)