giúp em bài 3 và 4 em cảm ơn trước ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của hai số là 1516 .Biết rằng nếu xoá đi số 14 ở bên trái của số lớn thì ta được số bé.Số bé là
Vì tổng hai số là số có 4 chữ số mà xóa đi số 14 ở bên trái số lớn thì được số bé nên số lớn là số có 4 chữ số và hơn số bé là:
1400 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số bé là: (1516 - 1400) : 2 =58
Số lớn là: 58 + 1400 = 1458
Đs..
Bài 1:
Xét 3 điểm không thẳng hàng ta có:
Cứ 1 điểm tạo với 3 - 1 điểm còn lại 3 - 1 đường thẳng.
Với 3 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: (3- 1) x 3 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần
Vậy thực tế số đường thẳng là: (3 - 1) x 3 : 2 = 3 (đường thẳng)
Số điểm thẳng hàng là: 20 - 3 = 17 (điểm)
Vì 17 điểm này thẳng hàng với nhau nên qua 17 điểm này ta chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất là đường thẳng d
Xét 3 điểm nằm ngoài đường thẳng d với 17 điểm nằm trên đường thẳng d ta có:
Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta có thể kẻ được với 17 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là 17 đường thẳng.
Với 3 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta có thể kẻ được với 17 điểm trên đường thẳng d số đường thẳng là:
17 x 3 = 51 (đường thẳng)
Từ các lập luận trên ta có Tất cả số đường thẳng tạo được là:
3 + 1 + 51 = 55 (đường thẳng)
Đs..
Bài 2:
+ Xét số điểm không thẳng hàng
Số điểm không thẳng hàng là:
20 - 5 = 15 (điểm)
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 15 - 1 điểm còn lại 15 - 1 đường thẳng
Với 15 điểm ta sẽ tạo được số đường thẳng là: (15 - 1) x 15 đường thẳng.
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng là:
(15 - 1) x 15 : 2 = 105 (đường thẳng)
Xét 5 điểm thẳng hàng, vì 5 điểm này thẳng hàng với nhau nên qua 5 điểm đó ta chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng là đường thẳng d.
Xét 15 điểm nằm ngoài đường thẳng d với 5 điểm nằm trên đường thẳng d ta có:
Cú 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d tạo với 5 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là 5 đường thẳng.
Với 15 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo được với 5 điểm trên đường thẳng d số đường thẳng là:
5 x 15 = 75 (đường thẳng)
Từ những lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo sẽ là:
105 + 1 + 75 = 181 (đường thẳng)
đs...
a, Diện tích đáy hộp: 216 : 3 = 72 (dm2)
b, Chiều dài của hộp: 72:8=9(dm)
c. Diện tích xung quanh hộp: 2 x 3 x (8+9) = 102 (dm2)
Diện tích toàn phần: 102 + 2 x 72 = 246 (dm2)
Đ.số:.....
cách 1:
Hãy làm thật nhiều bài học để được xếp top3 của bảng rồi sẽ có xu
Cách2:
Hãy tham gia các sự kiện,câu hỏi hay và có giải thì sẽ có coin nhé
Bạn cần tham gia các hỏi đáp, giúp tất cả mọi người trên diễn đàn, nếu chăm chỉ được lên bảng xếp hạng hỏi đáp mà đứng nhất, nhì, ba... sẽ nhận được xu với các mệnh giá như 500, 400, 300xu.
Hoặc bạn có thể tham gia các sự kiện của cô Thương Hoài tổ chức để có cơ hội được trúng giải. Cũng có thể bạn tham gia fun english, văn hay mỗi tuần, toán vui mỗi tuần, nếu mà bạn làm được đúng và nhanh nhất thì bạn có thể nhận được giải nhé.
Chiều rộng hình hộp:
\(\dfrac{60}{2}-18=12\left(cm\right)\)
Chiều cao hình hộp:
\(900:60=15\left(cm\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(900+2\cdot18\cdot12=1332\left(cm^2\right)\)
Thể tích:
\(12\cdot15\cdot18=3240\left(cm^3\right)\)
Đáp số: ...
40% = \(\dfrac{2}{5}\)
SABC = SACD x \(\dfrac{2}{5}\) ( Vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và tỉ số hai cạnh đáy tương ứng là \(\dfrac{2}{5}\))
Tỉ số diện tích của tam giác ABC và diện tích tam giác ACD là: \(\dfrac{2}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Diện tích tam giác ABC là: 56 : ( 2 + 5) x 2 = 16 (cm2)
Đs..
Tức là cậu tính cái phân số đó ra rồi rút gọn phân số đó thành phân số tối giản.
VD:2/9+4/6=48/54=8/9
Bài 3:
A = \(\dfrac{3}{n+4}\)
a; A là phân số khi và khi n + 4 ≠ 0 ⇒ n ≠ - 4
Vậy A là phân số khi n ≠ - 4
b; A = \(\dfrac{3}{n+4}\) (đk n ≠ - 4)
A \(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ n + 4
n + 4 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
Kết luận theo bảng trên ta có:
A \(\in\) Z khi n \(\in\) {-7; -5; -3; -1}
Bài 4:
B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\)
a; B là phân số khi và chỉ khi
n - 3 ≠ 0
n \(\ne\) 3
Vậy B là phân số thì n \(\ne\) 3
b; B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\) (n \(\ne\) 3)
Để B \(\in\) Z thì n + 2 ⋮ n -3
n - 3 + 5 ⋮ n - 3
5 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
Kết luận: theo bảng trên ta có A là số nguyên khi n \(\in\){-2; 2; 4;8}