K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

Số người ăn trong 20 ngày :

\(80x25:20=100\) (người)

Số người tăng thêm là :

\(100-80=20\) (người)

13 tháng 7 2023

Nếu 1 người ăn số gạo đó thì sẽ hết số ngày là:

\(80\times25=2000\)  ( ngày )

Muốn ăn số gạo đó trong 20 ngày thì cần số người là:

\(2000\div20=100\)  ( người )

Có số người đến thêm là:

\(100-80=20\)  ( người )

Đáp số: \(20\)  người

13 tháng 7 2023

a) \(x-285\div35=5\times54\)

\(x-\dfrac{57}{7}=270\)

\(x=\dfrac{1947}{7}\)

b) \(\left(x+120\right)\div20=8\)

\(x+120=160\)

\(x=40\)

c) \(\left(x+5\right)\times3=300\)

\(x+5=100\)

\(x=95\)

d) \(\left(x+100\right)\times4=800\)

\(x+100=200\)

\(x=100\)

 

13 tháng 7 2023

a) \(x-285:35=5x54\)

\(x-\dfrac{57}{7}=270\)

\(x=270+\dfrac{57}{7}=\dfrac{1890}{7}+\dfrac{57}{7}=\dfrac{1947}{7}\)

b) \(\left(x+20\right):20=8\)

\(\left(x+20\right)=8x20\)

\(x+20=160\)

\(x=160-20=140\)

c) \(\left(x+5\right)x3=300\)

\(x+5=300:3\)

\(x+5=100\)

\(x=100-5=95\)

d) \(\left(x+100\right)x4=800\)

\(x+100=800:4\)

\(x+100=200\)

\(x=200-100=100\)

18 tháng 7 2023

A C B H c b b' c'

Xét tg vuông ABC

\(c=\sqrt{a^2-b^2}=\sqrt{25^2-15^2}=\sqrt{400}=20cm\) (pitago)

\(b^2=b'.a\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow b'=\dfrac{b^2}{a}=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)

\(c'=a-b'=25-9=16cm\)

\(h^2=b'.c'\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow h=\sqrt{b'.c'}=\sqrt{15.9}=12cm\)

13 tháng 7 2023

Hệ thức lượng trong tam giác vuông :

\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow c^2=a^2-b^2=25^2-15^2=400\Rightarrow c=20\left(cm\right)\) 

\(b^2=a.b'\Rightarrow b'=b^2:a=15^2:25=9\left(cm\right)\)

\(c^2=a.c'\Rightarrow c'=c^2:a=25^2:25=25\left(cm\right)\)

\(h^2=b'.c'=9.25=225\Rightarrow h=15\left(cm\right)\)

13 tháng 7 2023

Cô làm rồi em nhá làm theo đúng cách của tiểu học luôn em nha, cảm ơn em đã tin tưởng và yêu thương olm, chúc em học tốt. 

https://olm.vn/cau-hoi/cho-phan-so-ab-rut-gon-ab-ta-duoc-phan-so-la-37-neu-dem-tu-so-cua-phan-so-da-cho-cong-voi-25-va-giu-nguyen-mau-so-thi-duoc-phan-so-moi-sau-khi-r.8121397970933

13 tháng 7 2023

Vâng e cảm ơn cô cô thật vui tính, hii

13 tháng 7 2023

Ta có

\(\left(x+x\right)^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow K=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy\) Với x+y=1

\(\Rightarrow K=1^3-3xy+3xy=1\)

 

13 tháng 7 2023

Số m chênh lệch sau khi người 1 tăng 12m và người 2 tăng 8m là :

\(10+8-12=6\)

Số m vải người thứ 1 dệt là :

\(\left(270+6\right):2=138\left(m\right)\)

Số m vải người thứ 2 dệt là :

\(270-138=132\left(m\right)\)

13 tháng 7 2023

2 á má

13 tháng 7 2023

=2 ạ nhưng mà đừng đăng câu hỏi như này nữa ạ

13 tháng 7 2023

\(x\) - 120 : 30 = 40

\(x\) - 4 = 40

\(x\)       = 40 + 4

\(x\)      = 44

13 tháng 7 2023

Đây là đề trong cấu trúc thi hsg và thi chuyên của tiểu học, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này theo cách của tiểu học như sau: 

Vì thêm vào tử số 25 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới nên phân số mới hơn phân số ban đầu là:

                \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{21}\)

Mẫu số của phân số ban đầu là:   25 : \(\dfrac{5}{21}\) = 105

Tử số của phân số ban đầu là: 105 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 45

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{45}{105}\)

Đáp số: \(\dfrac{45}{105}\)

Thử lại đáp số ta có: \(\dfrac{45}{105}=\dfrac{3}{7}\) (ok nha em )

Thêm 25 vào tử và giữ nguyên mẫu số ta có:

                                  \(\dfrac{45+25}{105}=\dfrac{2}{3}\) (ok nha em)

13 tháng 7 2023

Cô cẩn thận quá chứ mấy đứa bạn e nó k cần kt lại luôn, bọn nó loang toàng lắm. À cô ơi cô e hỏi tí là Đề thi vào Chuyên Amsterdam là đề nâng cao đúng k ạ?

13 tháng 7 2023

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

13 tháng 7 2023

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2