Bài 2: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a.
$\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a}{b}-\frac{c}{d}<0$
$\Rightarrow \frac{ad-bc}{bd}< 0$
$\Rightarrow ad-bc<0$ (do $bd>0$)
$\Rightarrow ad< bc$ (đpcm)
b.
$\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+d}=\frac{a(b+d)-b(a+c)}{b(b+d)}=\frac{ad-bc}{b(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $b(b+d)>0$
$\Rightarrow \frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}$
--------
$\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{d(a+c)-c(b+d)}{d(b+d)}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $d(b+d)>0$
$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$
Ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm tròn số 80 432 tới hàng chục ta được số: 80 430
Làm tròn số 35 796 tới hàng trăm ta được số 35 800
làm tròn số 52 564 tới hàng nghìn ta được số 53 000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2^{100}=2^{4.25}=16^{25}\)
\(3^{75}=3^{3.25}=27^{25}\)
\(5^{50}=5^{2.25}=25^{25}\)
vì \(16^{25}< 25^{25}< 27^{25}\)
⇒ \(2^{100}< 5^{50}< 3^{75}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Trong 1 ngày công nhân tay nghề cao làm được:
1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)
Trong 1 ngày công nhân tay nghề trung bình làm được:
1 : 20 = \(\dfrac{1}{20}\) (cong việc)
Trong 1 ngày công nhân có tay nghề thấp làm được:
1 : 30 = \(\dfrac{1}{30}\) (công việc)
Trong 1 ngày ba người công nhân đó cùng làm được:
\(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (công việc)
Ba người đó cùng làm thì xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (ngày)
Kết luận
Bài 2:
Hai cha con cùng làm trong 1 giờ được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)
Cha làm một mình trong 1 giờ thì được: 1 : 21 = \(\dfrac{1}{21}\) (công việc)
Trong 1 giờ con làm riêng một mình thì được
\(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{21}\) = \(\dfrac{1}{28}\) (công việc)
Nếu làm riêng một mình thì con hoàn thành công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{28}\) = 28 (giờ)
Kết luận con làm một mình thì xong công việc sau 28 giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B M N H
1/
Xét (O) có
\(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow AM\perp BM\) => AM là tiếp tuyến với (B) bán kính BM
Ta có
\(AB\perp MN\Rightarrow MH=NH\) (trong đường tròn đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung tại điểm giao cắt)
=> AB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg BMN
=> tg BMN cân tại B (Trong tg đường cao xp từ 1 đỉnh đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân tại đỉnh đó)
=> BM=BN (cạnh bên tg cân) => \(N\in\left(B\right)\) => BN là đường kính của (B)
Xét (O) có
\(\widehat{ANB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AN\perp BN\)
=> AN là tiếp tuyến của (B)
2/
Ta có
\(MN=MH+NH\)
\(\Rightarrow MN^2=MH^2+NH^2+2.MH.NH\) (1)
Xét tg vuông AMB có
\(MH^2=AH.HB\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (2)
\(\Rightarrow MH=\sqrt{AH.HB}\) (3)
Xét tg vuông ANB có
\(NH^2=AH.HB\) (lý do như trên) (4)
\(\Rightarrow NH=\sqrt{AH.HB}\) (5)
Từ (3) và (5) \(\Rightarrow MH.NH=\sqrt{AH.HB}.\sqrt{AH.HB}=AH.HB\) (6)
Thay (2) (4) (6) vào (1)
\(\Rightarrow MN^2=AH.HB+AH.HB+2.AH.HB=4.AH.HB\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm tròn số 38 557 tới hàng nghìn thì được số: 39 000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E G
Đề bài phải sửa thành AE=ED
a/
Xét tg ABC
DE//AB (gt)
BD=CD (gt)
=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)
Mà DE=AE (gt) (2)
Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)
Ta có
BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC
\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)
\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)
=> tg ABC cân tại A
b/
Xét tg ABC có
AD là trung tuyến (gt)
AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến
=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)
A B C
Giả sử \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow AB=\dfrac{5.AC}{12}\) (1)
Ta có
\(AC^2=BC^2-AB^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow AC^2=26^2-\left(\dfrac{5.AC}{12}\right)^2=576\Rightarrow AC=24\) cm Thay vào (1)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{5.24}{12}=10cm\)
\(b:c=5:12\Rightarrow\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{12}\Rightarrow\dfrac{b^2}{25}=\dfrac{c^2}{144}=\dfrac{a^2}{25+144}=\dfrac{a^2}{169}=\dfrac{26^2}{169}=\dfrac{26^2}{13^2}\)
\(\Rightarrow b^2=25.\dfrac{26^2}{13^2}\Rightarrow b=5.\dfrac{26}{13^{ }}=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{12}{5}.10=24\left(cm\right)\)