tìm số nguyên x để các số sau là số hữu tỉ
a, x/7 b, 5/x c, -5/2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) 121/220 = 11/20
Ta có:
20 = 2².5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5
Vậy 121/220 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
*) -704/160 = -22/5
5 chỉ có ước nguyên tố là 5
Vậy -704/160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
*) 378/375 = 126/125
Ta có:
125 = 5³ nên chỉ có ước nguyên tố là 5
Vậy 378/375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có:
2020/2021 = 20/21 = 100/105
2727/3535 = 27/35 = 81/105
Do 100 > 81 nên 100/105 > 81/105
Vậy 2020/2021 > 2727/3535
\(...=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{1}{3}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
a, Thể tích thùng:
4 x 2,5 x 1,6 = 16(m3)
b, Diện tích xung quanh thùng:
2 x 1,6 x (4+2,5)= 20,8(m2)
Diện tích cần sơn:
20,8 + 4 x 2,5 = 30,8(m2)
Với diện tích cần sơn như vậy thì lượng sơn dùng là:
30,8:7 x 1 =4,4(lít)
Đ.số: a, 16m3 ; b,4,4 lít
a) Thể tích thùng :
\(4.2,5.1,6=16\left(m^3\right)\)
b) Diện tích sơn thùng là :
\(\left(4+2,5\right).2.1,6+4.2,5=30,8\left(m^2\right)\)
Lượng sơn để sơn mặt ngoài là :
\(30,8:7=4,4\left(lít\right)\)
Đáp số...
Diện tích xung quanh lăng trụ là :
\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là :
\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)
Đáp số...
[\(\dfrac{16}{3}\) - 22.\(\dfrac{5}{3}\)].[\(\dfrac{17}{3}\) - 22.\(\dfrac{5}{3}\)]...[\(\dfrac{30}{3}\) - 22.\(\dfrac{5}{3}\)]
= [\(\dfrac{16}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)].[\(\dfrac{17}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)][\(\dfrac{18}{3}\)-\(\dfrac{20}{3}\)][\(\dfrac{19}{3}\)-\(\dfrac{20}{3}\)].[\(\dfrac{20}{3}\)-\(\dfrac{20}{3}\)]...[\(\dfrac{30}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)]
=[\(\dfrac{16}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)].[\(\dfrac{17}{3}\)- \(\dfrac{20}{3}\)].[\(\dfrac{18}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)].[\(\dfrac{19}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)].0...[\(\dfrac{30}{3}\) - \(\dfrac{20}{3}\)]
= 0
a, \(\dfrac{x}{7}\) \(\in\) Q ⇔ \(x\in z\)
b, \(\dfrac{5}{x}\) \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\) \(\in\) Z
c, - \(\dfrac{5}{2x}\) \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in Z\)
a) Tập hợp số nguyên chia hết cho 7 là
\(\Rightarrow x\in A=\left\{\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|x=\pm7k;k\inℤ\right\}\)
Vậy để \(\dfrac{x}{7}\in Q\)
\(\Rightarrow x\in A\)
b) \(\dfrac{5}{x}\inℚ\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
c) \(-\dfrac{5}{2x}\inℚ\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{2};\pm\dfrac{5}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)