Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 + x2 - x - 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 25x2-10xy2+y4
=(5x-y2)2 (cái này là hằng đẳng thức thứ 2 nha !!!!)
Xong rùi,nhớ
\(\left(x^2-1\right)^3-\left(x^4+x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left[\left(x^2-1\right)^2-\left(x^4+x^2+1\right)\right]\)
\(=\left(x^2-1\right)\left[x^4-2x^2+1-\left(x^4-x^2+1\right)\right]\)
\(=-3x^2\left(x^2-1\right)\)
( x2 - 1 )3 - ( x4 + x2 + 1 ) . ( x2 - 1 )
= [ ( x2 )3 - 3 . ( x2 )2 . 1 + 3 . x2 . 12 - 13 ] . [ ( x2 )3 - 13 ]
= ( x6 - 3x4 + 3x2 - 1 ). ( x6 - 1 )
Mình không biết đề là gì nhưng mình nghĩ là phân tích đa thức thành nhân tử nên mình làm vậy, nếu đúng thì nhé.
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)
\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)
\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)
\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)
\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)
b) \(\left|x-5\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)
Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7
\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)
c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3
<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3
<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3
Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3
=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }
=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }
Vậy .....
a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)
\(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)
\(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)
\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)
\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)
b)
Có 2 trường hợp:
T.Hợp 1:
\(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)
thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)
T.Hợp 2:
\(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3
Vậy với x=7 thì A=-13/8
c)
\(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)
Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)
Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên
a,\(M=\left(\frac{4}{x-4}-\frac{4}{x+4}\right).\frac{x^2+8x+16}{32}\)
\(M=\left(\frac{4\left(x+4\right)-4\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\right).\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\)
\(M=\frac{4x+16-4x+16}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}.\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\)
\(M=\frac{32\left(x+4\right)^2}{32\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\frac{x+4}{x-4}\)
b,
Để M = \(\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-4=3x+12\)
\(\Rightarrow2x=16\Leftrightarrow x=8\)
\(c,\)\(\frac{x+4}{x-4}=\frac{x-4+8}{x-4}\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(8\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right)\)
\(\Rightarrow x-4\in\left(5;3;6;2;8;0;12;-4\right)\)
Vậy để M thuộc Z thì x phải thỏa mãn các điều kiện trên .
ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne0\)
a) \(E=\frac{x^2}{x-2}\cdot\left(\frac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)
\(E=\frac{x^2}{x-2}\cdot\left(\frac{x^2+4-4x}{x}\right)+3\)
\(E=\frac{x^2}{x-2}\cdot\frac{\left(x-2\right)^2}{x}+3\)
\(E=\frac{x^2\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)x}+3\)
\(E=x\left(x-2\right)+3\)
b) Để E = 2 thì \(x\left(x-2\right)+3=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+3-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
c) Ta có :
\(E=x\left(x-2\right)+3\)
\(E=x^2-2x+3\)
\(E=x^2-2x+1+2\)
\(E=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
\(x^3+x^2-x-1\)
\(=x\left(x^2-1\right)+\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\cdot\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)\)
A = x3 + x2 - x - 1
= x2( x + 1 ) - ( x + 1 )
= ( x + 1 ) ( x2 - 1 )
= ( x + 1 ) ( x - 1 ) ( x + 1 )
= ( x + 1 )2 ( x - 1 )
Chúc bạn học tốt nha!!!!!