K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h. a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên? b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ? c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét? Bài 6: Trên...
Đọc tiếp

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h.

a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên?

b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ?

c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét?

Bài 6: Trên một con sông, bến A cách bến B là 24km. Một ca nô xuất phát từ bến A lúc 7 giờ 30 phút, xuôi dòng đến bến B lúc 8 giờ 6 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay về đến bến A lúc 9 giờ 9 phút.

a) Tính vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của ca nô.

b) Một bè gỗ được thả trôi theo dòng nước.

Hỏi bè gỗ trôi trong bao lâu từ bến A đến bến B?

Bài 7: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, đi ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng đường AB.

Giair nhanh giúp mình vs ạ !! Cảm ơn 

1

Bài 7:

Vận tốc thật của cano là:

\(\dfrac{-3\times10-2\times10}{2-3}=\dfrac{-50}{-1}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Chiều dài quãng đường AB là:

\(2\times\left(50+10\right)=120\left(km\right)\)

Bài 6:

a: Thời gian đi xuôi dòng là:

8h6p-7h30p=36p=0,6(giờ)

Thời gian đi ngược dòng là:

9h9p-(8h6p+15p)=1h3p-15p=48p=0,8(giờ)

vận tốc lúc xuôi dòng là:

24:0,6=40(km/h)

vận tốc lúc ngược dòng là:

24:0,8=30(km/h)

b: Vận tốc của bè gỗ là:

(40-30):2=5(km/h)

Thời gian bè gỗ trôi hết quãng đường là:

24:5=4,8(giờ)

 

a: Để (d) song song với đường thẳng y=-x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-1\\4\ne2\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m-1=-1

=>m=0

b: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=2x+1 và y=x là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(\left(m-1\right)\cdot\left(-1\right)+4=-1\)

=>-(m-1)=-5

=>m-1=5

=>m=6(nhận)

a: \(\left(a+b\right)=5\)

=>\(\left(a+b\right)^2=5^2=25\)

=>\(a^2+b^2+2ab=25\)

=>\(a^2+b^2=25-2ab=25-2\cdot6=13\)

b: \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab=13-2\cdot6=1\)

=>\(a-b=\pm1\)

30 tháng 6 2024

a; (a + b)2 - 2ab

= a2 + 2ab + b2 - 2ab 

= a2 + b2 + (2ab - 2ab)

= a2 + b2 + 0

= a2 + b2

vậy a2 + b2 = (a + b)2 - 2ab (1)

Thay a  + b  = 5 và ab = 6 vào biểu thức (1) ta có:

       a2 + b2 = 52 - 2.6 = 25 - 12 = 13

Vậy a2 + b2 = 13

 

30 tháng 6 2024

hình như sai lớp

30 tháng 6 2024

lỗ 33 đô

a: \(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-21}{24}+\dfrac{10}{24}=-\dfrac{11}{24}\)

b: \(-\dfrac{5}{7}-\dfrac{8}{21}=-\dfrac{15}{21}-\dfrac{8}{21}=-\dfrac{23}{21}\)

c: \(0,25+1\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{17}{12}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)

d: \(-1,4-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{10}{5}=-2\)

e: \(\left(-7\right)-\dfrac{-5}{8}=-7+\dfrac{5}{8}=\dfrac{-56+5}{8}=\dfrac{-51}{8}\)

g: -21,25+13,3=-(21,25-13,3)=-7,95

a: 24 trang cuối cùng chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số trang)

Số trang của quyển truyện là \(24:\dfrac{2}{15}=24\cdot\dfrac{15}{2}=180\left(trang\right)\)

Ngày 1 Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=36\left(trang\right)\)

Ngày 2 Hoa đọc được:

180-36-24=120(trang)

b: Số tiền phải trả nếu không giảm giá là:

\(48000:\left(1-4\%\right)=48000:0,96=50000\left(đồng\right)\)

30 tháng 6 2024

a) Quyển truyện ban đầu có số trang là:

24 : \(\left(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=180\left(trang\right)\)

Ngày thứ nhất Hoa đọc được: 

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=45\left(trang\right)\) 

Ngày thứ hai Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{2}{3}=120\) (trang) 

b) Giá của quyển truyện ban đầu là:

\(48000:\left(100\%-4\%\right)=50000\left(đ\right)\)

30 tháng 6 2024

Gọi số bánh nhân mứt dâu, cốm, sô-cô-la lần lượt là \(a,b,c\)

Điều kiện: \(a,b,c>0\)

Ta có: 

+) Số bánh mứt dâu bằng nửa tổng loại bánh nên số bánh mứt dâu và tổng số bánh cốm và sô-cô-la

\(\Rightarrow a=b+c\\ \Rightarrow a-b=c\)

+) Số bánh cốm ít hơn số bánh nhân mứt dâu là 14 cái nên \(a-14=b\\ \Rightarrow a-b=14\)

Do đó: \(c=14\) hay số bánh nhân sô-cô-la là 14 cái

+) Số bánh nhân sô-cô-la bằng một nửa số bánh mứt dâu và bánh cốm nên

\(c=\dfrac{a+b}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{2}=14\\ \Rightarrow a+b=14\times2=28\)

Mà \(a-b=14\) nên:

\(a=\left(28+14\right):2=21\)

\(b=21-14=7\)

hay số bánh nhân cốm là 7 cái; số bánh nhân dâu là 21 cái

Đ/s:...

 

 

 

Hệ phương trình c) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x=y=3\end{matrix}\right.\) không là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

30 tháng 6 2024

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-3\\0x+0y=1\end{matrix}\right.\)

Không phải là hpt bậc nhất hai ẩn 

30 tháng 6 2024

Cho hai góc \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù có hai tia phân giác lần lượt là \(Om;On\).

Ta có: 

+) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (theo giả thiết) (1)

+) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\\\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\end{matrix}\right.\) (theo giả thiết) (2) 

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\) hay \(Om\text{⊥}On\) (đpcm)

Vậy...

 

 

30 tháng 6 2024

Thay x = 1 và y = 2 vào 2x - y ta có:

\(2\cdot1-2=0\) (1) 

THay x = 1 và y= 2 vào 3x - 2y = 11 có:

\(3\cdot1-2\cdot2=-1\) ≠ 11 

=> Cặp số (1;2) không phải là nghiệm của hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\3x-2y=11\end{matrix}\right.\)