K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

2 tháng 7 2019

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức , dư khi chia \(x^8\)cho \(x+\frac{1}{2}\)là \(\left(-\frac{1}{2}\right)^8=\frac{1}{2^8}\)

Do đó :\(x^8=\left(x+\frac{1}{2}\right)B\left(x\right)+\frac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=\frac{x^8-\frac{1}{2^8}}{x+\frac{1}{2}}=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x^2+\frac{1}{2^2}\right)\left(x^4+\frac{1}{2^4}\right)\)

Tiếp tục áp dụng định lý Bê-du , dư khi chia \(B\left(x\right)\)cho \(x+\frac{1}{2}\)là \(B\left(-\frac{1}{2}\right)\)

Do đó :

\(r_2=B\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{2}\right)\left[\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2^2}\right]\left[\left(-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^4}\right)\right]=-\frac{1}{16}\)

11 tháng 11 2018

Kb rùi.

Đang onl

11 tháng 11 2018

= 2021

#hok_tốt

11 tháng 11 2018

\(a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=c^2\Leftrightarrow a^2+b^2-c^2=-2ab\)

tương tự ta có: b2+c2-a2=-2bc ;  a2+c2-b2=-2ac

Do đó \(P=\frac{1}{-2bc}+\frac{1}{-2ca}+\frac{1}{-2ab}=\frac{a+b+c}{-2abc}=0\)

Hôm kia

a; A = (7\(x\) + 5)2 + (3\(x-5\))2 - (10 - 6\(x\)).(5 + 7\(x\)

   A = 49\(x^2\) + 70\(x\) + 25 + 9\(x^2\) - 30\(x\) + 25 - 50 - 70\(x\) + 30\(x\) + 42\(x^2\)

   A = (49\(x^2\) + 9\(x^2\) + 42\(x^2\)) + (70\(x-70x\)) - (30\(x\) - 30\(x\)) + (25+25-50)

   A =  100\(x^2\) + 0 + 0 + (50 - 50)

   A = 100\(x^2\) + 0 + 0 + 0

   A = 100\(x^2\) 

Thay  \(x=-2\) vào A = 100\(x^2\) ta có:

  A = 100.(-2)2

  A = 100.4

 A =  400.

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

11 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{ab+1}{b}=\frac{bc+1}{c}=\frac{ac+1}{a}\Leftrightarrow a+\frac{1}{b}=b+\frac{1}{c}=c+\frac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=\frac{1}{c}-\frac{1}{b}\\b-c=\frac{1}{a}-\frac{1}{c}\\c-a=\frac{1}{b}-\frac{1}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=\frac{b-c}{bc}\left(1\right)\\b-c=\frac{c-a}{ac}\left(2\right)\\c-a=\frac{a-b}{ab}\left(3\right)\end{cases}}\)

Nhân (1), (2), (3) vế theo vế, ta được:

\(\left(a-b\right)\left(b-a\right)\left(c-a\right)=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}{a^2.b^2.c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(1-\frac{1}{a^2.b^2.c^2}\right)=0\)

Do đó: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=0\)

\(\Rightarrow a=b\) hoặc \(b=c\) hoặc \(c=a\)

Với a = b thay vào (1) ta được: b = c => a = b = c.

Với b = c thay vào (2) ta được: c = a => a = b = c.

Với c = a thay vào (1) ta được: a = b => a = b = c.

\(\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

Đây là việc olm tặng tui đâu ngủ mua cho mất tiền??

11 tháng 11 2018

để B lớn nhất => 7-x2+5 lớn nhất

=> x2 bé nhất

vì \(x^2\ge0\)

dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x2=0 => x=0

Vậy GTLN của B=12 khi và chỉ khi x=0

11 tháng 11 2018

5(x-2)-3x=5

=>5x-10-3x=5

=>2x=15=>x=15/2

11 tháng 11 2018

x = -1/5