K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023
  cạnh diện tích một mặt diện tích xung quanh diện tích toàn phần
Hình lập phương thứ nhất 7cm 49 cm2 196 cm2  294 cm2
Hình lập phương thứ hai 4hm  16 hm2  64 hm2  96hm2

 

26 tháng 11 2023

244

Thời gian ô tô đi từ điểm xuất phát đến nơi là:

10h5'-7h30'-20'=2h15'

Đổi 2h15'=2,25h

Quãng đường người đó đi là: 2,25*52=117(km)

 

18 tháng 7 2023

Thời gian ô tô đi từ nơi xuất phát tới khi tới địa điểm cuối của con đường cần đi không kể thời gian nghỉ là:

     10 giờ 5 phút  - 7 giờ 30 phút - 20 phút = 2 giờ 15 phút

       Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Quãng đường ô tô đó đã đi là:

           52 \(\times\) 2,25 = 117 (km)

          Đáp số: 117 km

          

18 tháng 7 2023

\(1,-\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{14}=-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{14}\)

\(=\dfrac{1}{14}\)

\(2,\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+2021^0=-\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

\(3,\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}-2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{5}-2.\left(-\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{6}{25}-\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{25}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{49}{100}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{100}\)

\(4,\left(3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\right)^2:2022^0=\left(\dfrac{11}{4}+\dfrac{2}{3}\right)^2:1\)

\(=\dfrac{1681}{144}:1=\dfrac{1681}{144}\)

\(5,\left(\dfrac{3}{7}\right)^0.1^{15}+\dfrac{7}{9}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{4}{5}\)

\(=1.1+\dfrac{7}{9}:\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{5}\)

\(=1+\dfrac{7}{9}.\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{5}=1+\dfrac{7}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{11}{4}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{39}{20}\)

\(6,\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-0,6\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{2}\right]\)

\(=\left\{\left[\left(-\dfrac{14}{25}\right)^2.\dfrac{125}{49}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left[\left(\dfrac{196}{625}.\dfrac{125}{49}\right).\dfrac{5}{6}\right]-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{196.125}{625.49}.\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{1}{6}=\left(\dfrac{49.4.125}{5.125.49}.\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(7,-\dfrac{5}{14}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{14}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{2}=\left(-\dfrac{5}{14}-\dfrac{2}{14}\right)+\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\)

\(8,-\dfrac{3}{17}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-14}{17}\right)=\dfrac{2}{3}.\left[-\dfrac{3}{17}+\left(-\dfrac{14}{17}\right)\right]\)

\(=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

#\(Cụt\)

#\(yGLinh\)

18 tháng 7 2023

*Làm xong rồi ngỏm*

a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:

+AH chung

+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)

+AB=AC(△ ABC cân)

=> △AHB=△AHC(ch-cgv)

=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ HEB và △HFC có:

+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)

+HB=HC(cmt)

+ ∠B= ∠C(△ABC cân)

=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)

 

18 tháng 7 2023

\(\left(x+y\right)^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\)

\(=\left(x^3-6x^2y+9xy^2\right)+\left(y^3-6xy^2+9x^2y\right)\)

\(=x\left(x^2-6xy+9y^2\right)+y\left(y^2-6xy+9x^2\right)\)

\(=x\left(x-3y\right)^2+y\left(y-3x\right)^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

18 tháng 7 2023

\(VP=x\left(x^2-6xy+9y^2\right)+y\left(y^2-6xy+9x^2\right)=\)

\(=x^3-6x^2y+9xy^2+y^3-6xy^2+9x^2y=\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=\left(x+y\right)^3=VT\)

2
18 tháng 7 2023

a, F(\(x\)) = a\(x^2\) + b\(x\) + c  (a; b; c \(\in\) Q và a \(\ne\) 0)

 Vì F(\(x\)) có nghiệm là \(\sqrt{2}\) ta có F(\(\sqrt{2}\)) = 0

⇔ a.(\(\sqrt{2}\))2 + b.(\(\sqrt{2}\)) + c = 0

    2a + \(\sqrt{2}\)b + c = 0 ⇒ c = - (2a + \(\sqrt{2}\)b) (1)

a\(x^2\) + b\(x\) + c = 0

a(\(x^2\) + 2. \(\dfrac{b}{2a}\)\(x\) + \(\dfrac{b^2}{4a^2}\)) - \(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)  = 0

a.(\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\))2\(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)

   (\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\) )2 = \(\dfrac{b^2-4ac}{4a^2}\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\\x=\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào  \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\) ta có

 \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4a\left(2a+\sqrt{2}b\right)}}{2a}\) 

    

   

  

 

18 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1=\sqrt[]{2}\right)=2a+b\sqrt[]{2}+c=0\left(1\right)\)

\(S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\Rightarrow x_2=-\dfrac{b}{a}-x_1=-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\)

\(P=x_1.x_2=\dfrac{c}{a}\Rightarrow x_2=\dfrac{c}{a.x_1}=\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\)

Vậy nghiệm còn lại là \(-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\) hay \(\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\left(a,b,c\in Q;a\ne0\right)\)

b) \(P\left(x\right)=x^2-px+q\)

\(S=x_1+x_2=p;P=x_1.x_2=q\)

Để P(x) có nghiệm \(x_1;x_2\) đều là số nguyên

\(\Rightarrow S=p;P=q\) đều là số nguyên

mà \(p,q\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p;q⋮1\)

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow p=\pm1;q=\pm1\)

Ta thay \(p=\pm1;q=\pm1\) vào \(P\left(x\right)=x^2-px+p=0\) ta được \(\Delta=5;\Delta=-4< 0\) \(\Rightarrow p,q\) không thỏa nghiệm đa thức nguyên

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\varnothing\)

1
18 tháng 7 2023

Hình của em đâu, phần tô màu là phần nào thì mới chứng minh chính xác được em nhé 

18 tháng 7 2023

fl acc https://www.facebook.com/profile.php?id=100094494894530 dùm anh tớ nhee

18 tháng 7 2023

cứu mình zới

18 tháng 7 2023

fl acc https://www.facebook.com/profile.php?id=100094494894530 dùm anh tớ nhee

18 tháng 7 2023

  Vì hiệu hai số là 319 và xóa đi chữ số hàng đơn vị của số lớn thì được số bé nên số lớn là số có 3 chữ số

Số có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)

xóa đi chữ số hàng đơn vị của số lớn thì được số bé nên số số bé là:

Theo bài ra ta có

\(\overline{abc}\) - \(\overline{ab}\) = 319

\(\overline{ab}\) \(\times\) 10 + \(c\) - \(\overline{ab}\) = 319

(\(\overline{ab}\) \(\times\) 10 - \(\overline{ab}\) ) = 319 - \(c\)

\(\overline{ab}\) \(\times\)(10 -1) = 319 - \(c\)

\(\overline{ab}\) \(\times\) 9 = 319 - \(c\)

\(\overline{ab}\) \(\times\) 9 = 315 + 4 - c

⇒ 315 + 4 -  \(c\) ⋮ 9 ⇒  c = 4

\(\overline{ab}\)  \(\times\) 9 = 319 - 4 

\(\overline{ab}\) \(\times\) 9 = 315

\(\overline{ab}\) = 315:9

\(\overline{ab}\) = 35; Thay \(\overline{ab}\) = 35; c = 4 vào biểu thức \(\overline{abc}\) ta có \(\overline{abc}\) = 354

Vậy số lớn là 354; số bé là 35

Đáp số hai số cần tìm là 35, và 354 

18 tháng 7 2023

\(4^{10}\cdot8^{15}\)

\(=\left(2^2\right)^{10}\cdot\left(2^3\right)^{15}\)

\(=2^{20}\cdot2^{45}\)

\(=2^{20+45}\)

\(=2^{65}\)

18 tháng 7 2023

fl acc https://www.facebook.com/profile.php?id=100094494894530 dùm anh tớ nhee