Cho 3 số a, b, c thoả mãn điều kiện abc= 2023. Tính giá trị biểu thức
P= 2023a^\(^{ }\)2bc/ab+2023a+2023. + ab^2c/bc+b+2023. + abc^2/ac+c+1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số lượng số hạng là:
(30 - 20) : 1 + 1 = 11 (số hạng)
Tổng của dãy số là: (30 + 20) x 11 : 2 = 275
b) 2.10 + 2.12 + 2.14 + 2.16 + 2.18 + 2.20
= 2.(10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20)
= 2. 90
= 180
c) 22 + 24 + 26 + 28 + 30
= (22 + 28) + (24 + 26) + 30
= 50 + 50 + 30
= 130
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
nên DE//BC
d: Xét tứ giác BEDC có ED//BC
nên BEDC là hình thang
Xét hình thang BEDC có BD=EC(ΔABD=ΔACE)
nên BEDC là hình thang cân
\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-\dfrac{4}{10}=10\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=\dfrac{4}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{10}:2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{5}\)}
\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)=0\\ =>x\left(2x+\dfrac{-2}{5}\right)=0\\ =>2x\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=0\\ TH1:2x=0\\ =>x=0\\ TH2:x-\dfrac{1}{5}=0\\ =>x=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\\ =>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{2x-y+z}{2\cdot8-12+21}=\dfrac{50}{25}=2\\ =>\dfrac{x}{8}=2=>x=2\cdot8=16\\ =>\dfrac{z}{12}=2=>z=2\cdot12=24\\ =>\dfrac{z}{21}=2=>z=2\cdot21=42\)
\(\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+9}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{3\left(3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}\right)}\\ =\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}\\ =\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\)
Bài 8
a; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{4}{111}\)
= \(\dfrac{3\times4}{13}\) x \(\dfrac{4}{3\times37}\)
= \(\dfrac{16}{481}\)
b; \(\dfrac{1}{100}\) x \(\dfrac{2}{30}\)
= \(\dfrac{1}{100}\) x \(\dfrac{2}{2\times15}\)
= \(\dfrac{1}{1500}\)
c; \(\dfrac{56}{65}\) x \(\dfrac{45}{54}\)
= \(\dfrac{56}{65}\) x \(\dfrac{5}{6}\)
= \(\dfrac{28}{39}\)
Bài 5: Tổng của 2 số là 4989 không chia hết cho 2
nên trong 2 số đó, sẽ có 1 số lẻ, 1 số chẵn
Khoảng cách giữa chúng là 2x200+1=401
Số thứ nhất là \(\dfrac{4989+401}{2}=2695\)
Số thứ hai là 2695-401=2294
Bài 1: Hai số chẵn mà giữa chúng có 501 số chẵn
=>Khoảng cách giữa chúng là 501x2+2=1004
Số thứ nhất là \(\dfrac{3000+1004}{2}=\dfrac{4004}{2}=2002\)
Số thứ hai là 3000-2002=998
Bài 2:
2 số lẻ mà giữa chúng có 12 số chẵn nên khoảng cách giữa chúng là:
2x12=24
Số thứ nhất là (282+24):2=306:2=153
Số thứ hai là 153-24=129