Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, M thuộc cung AB, nếu có MO vuông góc AB tại O thì có suy ra được M nằm chính giữa cung AB ko (Toán 9 học kỳ I)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(\Delta ABC\)đều ngoại tiếp đường tròn (I), khi đó ta cần tính BC (hoặc AB, AC đều được)
Kẻ đường cao AH của \(\Delta ABC\). Nối B với I.
Ta ngay lập tức có BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(vì I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\)(do \(\Delta ABC\)đều) \(\Rightarrow\widehat{IBH}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Delta IBH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=IH.\cot\widehat{IBH}=r.\cot30^0=r\sqrt{3}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)đều có đường cao AH \(\Rightarrow\)AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow BC=2BH=2r\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)Chọn ý thứ ba.
Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài ta có
\(a+b=8\left(1\right)\)
Ta có
\(\overline{ba}-\overline{ab}=18\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)
\(\Leftrightarrow b-a=2\left(2\right)\)
Giải hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=8\\b-a=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}}\)
Số cần tìm là 35
Gọi giá tiền một cây bút, một quyển vở lần lượt là x;y ( \(x;y\inℕ^∗\))
Nếu mua 9 quyển vở và 15 cái bút giá tiền là 99 300 đồng
ta có phương trình : \(15x+9y=99300\)(1)
Nếu mua 12 quyển vở và 10 cây bút thì hết 97 400 đồng
ta có phương trình : \(10x+12y=97400\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}15x+9y=99300\\10x+12y=97400\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3500\\y=5200\end{cases}}\)(tm)
Vậy ...
bạn xem lại đề phần a nhé
b, \(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-2m=0\)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=1>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1-m\right)\left(1\right)\\x_1x_2=m^2-2m\left(2\right)\end{cases}}\)
Lại có : \(x_1+3x_2=5\)(3)
Từ (1) ; (3) ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-2m\\x_1+3x_2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x_2=3+2m\\x_1=2-2m-x_2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_2=\frac{3}{2}+m\\x_1=2-2m-\frac{3}{2}-m=-3m+\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Ta có : \(x_1x_2=m^2-2m\Rightarrow\left(m+\frac{3}{2}\right)\left(-3m+\frac{1}{2}\right)=m^2-2m\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+\frac{m}{2}-\frac{9}{2}m+\frac{3}{4}=m^2-2m\)
<=> - 4m^2 -2m + 3/4 = 0 <=> m = 1/4 ; m = -3/4
Gọi số ghế và số học sinh của lớp lần lượt là \(x,y\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì 7 học sinh không có chổ, vì vậy ta có phương trình \(4x+7=y\)\(\Leftrightarrow y-4x=7\)(1)
Nếu xếp mỗi ghế 5 học sinh thì còn thừa 1 ghế, nên ta có phương trình \(\frac{y}{5}+1=x\Leftrightarrow y+5=5x\Leftrightarrow5x-y=5\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}y-4x=7\\5x-y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\5x-\left(4x+7\right)=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\x=12\left(nhận\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=55\left(nhận\right)\\x=12\end{cases}}\)
Vậy lớp có 12 ghế và 55 học sinh.
\(\left(2x-3\right)\left(y-4\right)=12\)
\(\Rightarrow2x-3;y-4\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
2x - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
y - 4 | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 2 | 1 | 5/2 | 1/2 | 3 | 0 | 7/2 | -1/2 | 9/2 | -3/2 | 15/2 | -9/2 |
y | 16 | -8 | ktm | ktm | 8 | 0 | ktm | ktm | ktm | ktm | ktm | ktm |