giúp mình câu 6 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: \(A=\left|-x+\dfrac{1}{7}\right|+\left|-x-\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{2}{6}\)
\(=\left|x-\dfrac{1}{7}\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{3}{5}< x< \dfrac{1}{7}\)
=>\(x+\dfrac{3}{5}>0;x-\dfrac{1}{7}< 0\)
=>\(A=\dfrac{1}{7}-x+x+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{43}{105}\)
d: \(A=\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+8\dfrac{1}{5}\)
\(=\left|x-2\dfrac{1}{5}\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)
\(\dfrac{1}{5}< =x< =2\dfrac{1}{5}\)
=>\(x-\dfrac{1}{5}>=0;x-2\dfrac{1}{5}< =0\)
=>\(D=2\dfrac{1}{5}-x+x-\dfrac{1}{5}+\dfrac{41}{5}=2+\dfrac{41}{5}=\dfrac{51}{5}\)
Vì AB//CD
nên ΔMAB~ΔMCD
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MCD}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{S_{ABCD}}{8}=3\left(cm^2\right)\)
\(B=\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{1}{12}\right)+\left(-\dfrac{1}{20}\right)+\left(-\dfrac{1}{30}\right)+\left(-\dfrac{1}{42}\right)+\left(-\dfrac{1}{56}\right)+\left(-\dfrac{1}{72}\right)+\left(-\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=-\dfrac{9}{10}\)
ĐKXĐ: x<>2
\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{-2}{2-x}\cdot\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{2}{x-2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3\left(x-2\right)}\)
=>\(3\cdot\left(x-2\right)^2=16\)
=>\(\left(x-2\right)^2=\dfrac{16}{3}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{4}{\sqrt{3}}\\x-2=-\dfrac{4}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\dfrac{4}{\sqrt{3}}=2+\dfrac{4\sqrt{3}}{3}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\\x=2-\dfrac{4}{\sqrt{3}}=\dfrac{6-4\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)
1: \(\left|x-3,5\right|>=0\forall x\)
\(\left|4,5-y\right|>=0\forall y\)
Do đó: \(\left|x-3,5\right|+\left|4.5-y\right|>=0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-3,5=0\\4,5-y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3,5\\y=4,5\end{matrix}\right.\)
2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|y-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y\\\left|z-5\right|>=0\forall z\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+\left|y-\dfrac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=0\\y-\dfrac{3}{4}=0\\z-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=5\end{matrix}\right.\)
3: \(\left|x-2\right|+\left|3-x\right|=0\)
=>|x-2|+|x-3|=0(1)
TH1: x<2
Phương trình (1) sẽ trở thành 2-x+3-x=0
=>5-2x=0
=>2x=5
=>x=2,5(loại)
TH2: 2<=x<3
Phương trình (1) sẽ trở thành x-2+3-x=0
=>1=0(loại)
TH3: x>=3
Phương trình (1) sẽ trở thành x-2+x-3=0
=>2x=5
=>x=2,5(loại)
Vậy: Phương trình vô nghiệm
4: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y\\\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y,z\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\x+y+\dfrac{3}{4}=0\\y-z-\dfrac{5}{6}=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-17}{12}\\z=y-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{17}{12}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{27}{12}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\)
5: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|xy-\dfrac{5}{8}\right|>=0\forall x,y\\\left|yz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y,z\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|xy-\dfrac{5}{8}\right|+\left|yz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\xy-\dfrac{5}{8}=0\\yz+\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\xy=\dfrac{5}{8}\\yz=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{5}{8}:x=\dfrac{5}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{16}\\z=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{15}{16}=-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{16}{15}=\dfrac{-48}{60}=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
6: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|xy+\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x,y\\\left|yz-\dfrac{8}{9}\right|>=0\forall y,z\\\left|xz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,z\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\left|xy+\dfrac{2}{3}\right|+\left|yz-\dfrac{8}{9}\right|+\left|xz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}xy+\dfrac{2}{3}=0\\yz-\dfrac{8}{9}=0\\xz+\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=-\dfrac{2}{3}\\yz=\dfrac{8}{9}\\xz=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left(xyz\right)^2=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{-3}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{4}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}xyz=\dfrac{2}{3}\\xyz=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
TH1: xyz=2/3
=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=\dfrac{xyz}{xy}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-2}{3}=-1\\x=\dfrac{xyz}{yz}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{9}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{xyz}{xz}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{-3}=-\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)
TH2: xyz=-2/3
=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=\dfrac{xyz}{xy}=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{-2}{3}=1\\x=\dfrac{xyz}{yz}=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{9}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{-18}{24}=\dfrac{-3}{4}\\y=\dfrac{xyz}{xz}=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4}{-3}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{9}{5}< 2;\dfrac{7}{6}< \dfrac{29}{24};3>\dfrac{17}{18}\)
Lời giải:
Chiều rộng khu đất: $2016:12=168$ (m)
Tổng chiều dài và chiều rộng khu đất: $102:2=51$ (m)
Bản thân chiều rộng khu đất còn lớn hơn cả tổng hai chiều, đề có vấn đề bạn xem lại nhé.
GT | ΔABC vuông tại A \(E\in BC;F\in BA\) BE=BA; BF=BC BD là phân giác của góc ABC; \(D\in AC\) |
KL | a: ΔABD=ΔEBD DA=DE b: BD là đường trung trực của AE AD<DC c: E,D,F thẳng hàng |
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC tại E
Ta có: ΔDEC vuông tại E
=>DC>DE
mà DE=DA
nên DC>DA
=>AD<DC
c: Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE và BF=BC
nên AF=EC
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)
=>F,D,E thẳng hàng