Tổng của hai số bằng 3/2, hiệu của hai số bằng 1/5. Tìm hai số đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt f(x) = 2x2 + 7x - 9
f(x) = 0 <=> 2x2 + 7x - 9 = 0
<=> ( x - 1 )( 2x + 9 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc 2x + 9 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -9/2
Vậy nghiệm của đa thức là 1 và -9/2
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) | chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công |
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp | ý chí, chí hướng, quyết chí |
Xếp các từ dưới đây thành hai nhóm:
chí phải, chí lí, ý chí, chí thân, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí, chí khí.
a) Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí hướng, quyết chí
# my_ determination
\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{2}{3}:2\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{1}{3}\left(ktm\right)\)
vvaayj đa thức trên vô ngiệm
Ta có : \(2x^2+\frac{2}{3}=0\)
\(2x^2=0-\frac{2}{3}\)
\(2x^2=\frac{-2}{3}\)
\(x^2=\frac{-2}{3}\div2\)
\(x^2=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{-1}{3}}\)
\(C=5^{2018}+\frac{1}{5^{2017}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\frac{1}{5^{2017}+1}\)
\(D=5^{2018}+\frac{1}{5^{2018}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\left(1+\frac{1}{5^{2017}+2}\right)\)
Do \(\frac{1}{5^{2017}+1}< 1+\frac{1}{5^{2017}+2}\)
Nên \(C< D\)
Ta có : C = \(\frac{5^{2018}+1}{5^{2017}+1}\)
=> \(\frac{C}{5}=\frac{5^{2018}+1}{5^{2018}+5}=1-\frac{4}{5^{2018}+5}\)
Lại có D = \(\frac{5^{2019}+1}{5^{2018}+1}\)
=> \(\frac{D}{5}=\frac{5^{2019}+1}{5^{2019}+5}=1-\frac{4}{5^{2019}+5}\)
Vì \(\frac{4}{5^{2018}+5}>\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow1-\frac{4}{5^{2018}+5}< 1-\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow\frac{C}{5}< \frac{D}{5}\Rightarrow C< D\)
Ta có : \(A=3+\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+...+\frac{3}{1+2+...+100}\)
\(A=3\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}\right)\)
Mà \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{100.101}\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)=2\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{200}{101}\)
\(\Rightarrow A=3.\frac{200}{101}=\frac{600}{101}\)
Từ hệ phương trình => x, a, b khác 0
Chia vế theo vế của 2 phương trình ta có:
\(\frac{64a}{bx}=3\)
<=> \(\frac{b}{a}=\frac{64}{3x}\)
=> \(\frac{0,64a}{a+b}=0,3\)
<=> \(\frac{a+b}{0,64a}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(\frac{1}{0,64}+\frac{1}{0,64}.\frac{b}{a}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(\frac{1}{0,64}+\frac{1}{0,64}.\frac{64}{3x}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(x=\frac{320}{17}\)thỏa mãn.
Vậy...
Số bé là ;
( 3/2 - 1/5 ) : 2 = 13/20
Số lớn là :
13/20 + 1/5 = 17/20
Đáp số : Số bé : 13/20
Số lớn : 17/20
Số lớn là:
\(\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{5}\right):2=\frac{17}{20}\)
Số bé là:
\(\frac{17}{20}-\frac{1}{5}=\frac{13}{20}\)
Vậy số lớn là \(\frac{17}{20}\)
số bé là \(\frac{13}{20}\)