K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

ta có Pt <=> \(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}=\sqrt{13}\)

Áp dụng bđt min-côp-xki, ta có

\(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(x+1+1-x\right)^2+\left(1+2\right)^2}\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)

dấu = xảy ra <=> x=-1/3

24 tháng 12 2017

ta có PT

<=>\(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+4}=\sqrt{\sqrt{13}}\)

Áp dụng bđt min - côp xki ta có \(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(1+x+1-x\right)^2+\left(1+2\right)^2}=\sqrt{13}\)

24 tháng 12 2017

Giáng sinh vui vẻ nhé mọi người

24 tháng 12 2017

Ta xét tổng: A= 3( a+ 4b)+( 10a+ b)

A= 3a+ 12b+ 10a+ b.

A= 13a+ 13b\(⋮\) 13.

=> A\(⋮\) 13.

Vì 10a+ b\(⋮\) 13.

=> 3( a+ 4b)\(⋮\) 13.

Mà 3 không\(⋮\) 13.

=> a+ 4b\(⋮\) 13.

Vậy a+ 4b\(⋮\) 13 khi và chỉ khi 10a+ b\(⋮\) 13.

3 tháng 5 2020

Đặt A= a + 4b

      B= 10a + b

Ta có: 10A- B= 10(a +4b) - (10a +b)

                    = 10a + 40b - 10a - b

                    = (10a - 10a) + (40b - b)

                    =        0        +    39b

                    = 39b

                    = 13 . 3b chia hết cho 13

=> 10A - B chia hết cho 13

- Nếu A chia hết cho 13 =>10A chia hết cho 13 => B chia hết cho 13

hay a + 4b chia hết cho 13 =>10a + b chia hết cho 13

- Nếu B chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 mà (10, 13) = 1 => A chia hết cho 13

hay 10a + b chia hết cho 13 => a + 4b chia hết cho 13

       Vậy a + 4b chia hết cho 13 <=> 10a + b chia hết cho 13.

   Chúc bạn học tốt!

24 tháng 12 2017

a) Cm: CO = CD

Xét tam giác HDA vuông tại H ( CH vuông góc AB )
* góc HDA + góc HAD = 90 độ 
Mà góc HDA = góc CDO ( đối đỉnh )
=> góc CDO + góc HAD = 90 độ
=> góc CDO + góc BAO = 90 độ

Xét tam giác COD vuông tại C ( CA là tiếp tuyến)
* góc COA + góc CAO = 90 độ
=> góc COD + góc CAO = 90 độ 

Ta có : góc COD + góc CAO = 90 độ (cmt)
            góc CDO + góc BAO = 90 độ (cmt)
Mà góc CAO = góc BAO (AO là tia phân giác ; tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> góc COD = góc CDO

Xét tam giác COD có:
* góc COD = góc CDO (cmt)
=> tam giác COD cân tại C
=> CO = CD (tính chất)

b) Cm: I là trung điểm của OH

Trong đường tròn tâm O:
* O là tâm
* CE là dây 
* M là trung điểm của CE
=> OM vuông góc với CE ( hệ quả của tính chất đường kính qua trung điểm dây) (1**)

Xét tứ giác OMHB có:
* góc MHB = 90 độ ( CH vuông góc AB )
* góc OBH = 90 độ ( AB là tiếp tuyến )
* góc OMH = 90 độ ( OM vuông góc CE )
=> tứ giác OMHB là hình chữ nhật (2**)
=> OB = MH

Ta có: OB vuông góc AB ( BA là tiếp tuyến)
           MH vuông góc AB ( CH vuông góc AB )
=> OB // MH

Xét tam giác OIB và tam giác HIM có:
* góc IBO = góc IMH (OB // MH)
* OB = HM (cmt)
* góc BOI = góc MHI (OB // MH)
=> tam giác OIB = tam giác HIM (g-c-g)
=> OI = HI (tính chất)
Mà I nằm giữa O,H
=> I là trung điểm OH 

P/S:

(1**): tính chất này bạn xem lại SGK, mình nhớ không rõ tên gọi.

(2**): từ đây có thể suy ra trung điểm (tính chất 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường), do không chắc lắm nên mình mới xét tam giác.

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\) 

21 tháng 12 2018

Với câu c

Kẻ BC cắt DA tại một điểm là P

Ta có :  DO//CD(...)

              AO=OB(...)

==> DP=DA

Ta lại có: DA//EB. ==> IA/IE=AD/BE 

Mà AD=CD; BE=CE(Tính chất 2 tt cắt nhau) 

==>IA/IE=CD/CE  ==> CI//AD.  ==> CK//DA

. CI//PD. ==> CI/PD=BI/BD

. IK//DA  ==> IK/DA=BI/BD

==> CI/PD=IK/DA 

Mà PD=DA(..) ==>CI=IK

24 tháng 12 2017

i now it is a 23415